Bột nhóm cháy theo phản ứng: Nhóm + khi oxi → Nhôm oxit (AlO3). a) Viết phương trình phản ứng. b) Cho biết khối lượng nhôm đã phản ứng là 54 g và khối lượng nhôm oxit sinh ra là 102g. Tính thể tích khi oxi đã dùng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(4Al+3O_2->2Al_2O_3\)
b) Ta có phản ứng : \(Al+O_2->Al_2O_3\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
c) Ta có: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
=> 54g + \(m_{O_2}\) = 102 g
=> \(m_{O_2}\) = 48( g)
a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mAl + mO2 = mAl2O3
c/ Theo phần b,
=> mO2 = mAl2O3 - mAl = 102 - 54 = 48 gam
\(m_{Al} + m_{O_2} = m_{Al_2O_3}\)
Ta có :
\(n_{Al} = \dfrac{9}{27} = \dfrac{1}{3}(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{102} = \dfrac{5}{34}(mol)\)
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)
Theo PTHH : \(n_{Al\ pư} = 2n_{Al_2O_3} = \dfrac{5}{17} > n_{Al\ ban\ đầu}\)
Suy ra : Al dư.
Ta có :
\(n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{68}(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ phản ứng} = \dfrac{15}{68}.32 = 7,059(gam)\)
a) $4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
b) $n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$n_{Al\ pư} = \dfrac{4}{3}n_{O_2} = 0,4(mol)$
$m_{Al\ pư} = 0,4.27 = 10,8(gam)$
c)
Cách 1 :
$m_{Al_2O_3} = m_{Al} + m_{O_2} = 10,8 + 0,3.32 = 20,4(gam)$
Cách 2 :
Theo PTHH, $n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al\ pư} = 0,2(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)$
Bạn kiểm tra các chất tham gia và chất tạo thành giúp mình!
Có thể bạn yêu cầu:
"Đề: Đốt cháy 21,6g nhôm trong khí oxi, sinh ra nhôm oxit.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b) Tính khối lượng nhôm oxit.
c) Tính thể tích khí oxi đã dùng ở đktc.
d) Tính thể tích không khí cần dùng, biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí.
Giải:
a) PTHH: 4Al (0,8 mol) + 3O2 (0,6 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3 (0,4 mol).
b) Khối lượng nhôm oxit:
mnhôm oxit=0,4.102=40,8 (g).
c) Thể tích khí oxi đã dùng ở đktc:
Vkhí oxi=0,6.22,4=13,44 (lít).
d) Thể tích không khí cần dùng:
Vkk=13,44.100:20=67,2 (lít).".
Anh nghĩ nhôm oxit khối lượng 1,02 sẽ đúng hơn em ạ!
\(n_{Al}=\dfrac{3,24}{27}=0,12mol\)
a)\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) \(\Rightarrow\) phản ứng hóa hợp.
b)0,12 0,09 0,06
\(m_{Al_2O_3}=0,06\cdot102=6,12g\)
c)\(V_{O_2}=0,09\cdot22,4=2,016l\)
a) \(PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\\ \Rightarrow54+m_{O_2}=102\\ \Rightarrow m_{O_2}=102-54=48\left(g\right)\)