K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

a/ Có thể chia tám câu tục ngữ thành hai nhóm:

- Nhóm câu tục ngữ về thiên nhiên: câu 1, 2, 3, 4.

- Nhóm câu tục ngữ về lao động sản xuất: câu 5, 6, 7, 8.

b/ Câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

- Nghĩa của câu: tháng năm đêm ngắn, tháng mười ngày ngắn. Suy ra tháng năm ngày dài, tháng mười đêm dài. Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười.

- Cơ sở thực tiễn là dựa trên quan sát, trải nghiệm thực tế.

- Áp dụng kinh nghiệm này, người ta sử dụng thời gian hợp lí với mỗi mùa chú ý phân bổ thời gian biểu làm việc cho phù hợp.

Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

- Nghĩa của câu: khi trời nhiều (dày) sao sẽ nắng, khi trời không có hoặc ít (vắng) sao thì mưa.

- Là kinh nghiệm để đoán mưa nắng, rất cần cho công việc sản xuất nông nghiệp và mùa màng. Trời ít mây nên nhìn thấy nhiều sao, nhiều mây nên nhìn thấy ít sao.

- Nhìn sao có thể đoán trước được thời tiết để sắp xếp công việc.

Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

- Nghĩa của câu: Khi có ráng màu mỡ gà thường có mưa bão lớn. Vì vậy phải chú ý chống bão cho nhà cửa.

- Câu tục ngữ nhắc nhở ý thức phòng chống bão lụt.

Câu 4: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.

- Nghĩa của câu: Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển (bò) thì khả năng sắp có mưa lớn và lụt lội xảy ra.

- Kiến là loại côn trùng nhạy cảm. Khi sắp có mưa lụt, chúng thường di chuyển tổ lên chỗ cao, vì vậy chúng bò ra khỏi tổ.

- Câu tục ngữ được đúc kết từ quan sát thực tế, nó nhắc nhở về ý thức phòng chống bão lụt, loại thiên tai thường gặp ở nước ta.

Câu 5: Tấc đất tấc vàng

- Nghĩa của câu: Đất được coi quý ngang vàng.

- Tấc: đơn vị đo lường; 1 tấc = 10 thước - Tấc đất: mảnh nhỏ. Tấc vàng: 1 lượng vàng lớn. Mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn. Đất quý ngang vàng (Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu).

- Đất quý như vàng vì đất nuôi sống con người, tiềm năng của đất là vô hạn, khai thác mãi không bao giờ vơi cạn.

- Người ta sử dụng câu tục ngữ này để đề cao giá trị của đất, nhắc nhở việc tận dụng đất trong quá trình trồng trọt, phê phán việc lãng phí đất (bỏ ruộng hoang, sử dụng đất không hiệu quả).

Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

- Nghĩa của câu: Câu này nói về giá trị kinh tế khi khai thác ao, vườn, ruộng. Nuôi cá có lợi nhất rồi đến làm vườn, làm ruộng. Người xưa đã tổng kết về giá trị kinh tế, cũng có thể kèm theo đó là độ khó của kĩthuật.

- Áp dụng câu tục ngữ để kết hợp trồng trọt, chăn nuôi, khai thác tốt điều kiện tự nhiên, làm ra nhiều của cải vật chất. C

âu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

- Nghĩa của câu: Câu tục ngữ nói về vai trò của các yếu tố trong sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là trồng lúa nước của nhân dân ta.

- Nghề trồng lúa phải hội tụ bốn yếu tố. Trong đó yếu tố nước là hàng đầu.

- Câu tục ngữ nhắc nhở người làm ruộng phải đầu tư vào tất cả các khâu, nhưng cũng phải chú ý Ưu tiên, không tràn lan, nhất là khi khả năng đầu tư có hạn.

Câu 8: Nhất thì, nhì thục.

- Nghĩa của câu: Câu tục ngữ nêu vai trò của thời vụ (kịp thời) là hàng đầu. Sau đó mới là yếu tố làm đất kĩ, cẩn thận. Thời vụ liên quan đến thời tiết, nắng mưa. Nếu sớm quá, muộn quá, cây trồng sẽ bị ảnh hưởng và có khi không cho sản phẩm.

- Áp dụng câu tục ngữ để đảm bảo hai yếu tố: thời vụ và đất đai trong trồng trọt.

10 tháng 1 2019

1)

Câu 5: Tấc đất tấc vàng

- Nghĩa của câu: Đất được coi quý ngang vàng.

- Tấc: đơn vị đo lường; 1 tấc = 10 thước

- Tấc đất: mảnh nhỏ. Tấc vàng: 1 lượng vàng lớn. Mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn. Đất quý ngang vàng (Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu).

- Đất quý như vàng vì đất nuôi sống con người, tiềm năng của đất là vô hạn, khai thác mãi không bao giờ vơi cạn.

- Người ta sử dụng câu tục ngữ này để đề cao giá trị của đất, nhắc nhở việc tận dụng đất trong quá trình trồng trọt, phê phán việc lãng phí đất (bỏ ruộng hoang, sử dụng đất không hiệu quả).

Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

- Nghĩa của câu: Câu này nói về giá trị kinh tế khi khai thác ao, vườn, ruộng. Nuôi cá có lợi nhất rồi đến làm vườn, làm ruộng. Người xưa đã tổng kết về giá trị kinh tế, cũng có thể kèm theo đó là độ khó của kĩ thuật. - Áp dụng câu tục ngữ để kết hợp trồng trọt, chăn nuôi, khai thác tốt điều kiện tự nhiên, làm ra nhiều của cải vật chất.

Câu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

- Nghĩa của câu: Câu tục ngữ nói về vai trò của các yếu tố trong sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là trồng lúa nước của nhân dân ta.

- Nghề trồng lúa phải hội tụ bốn yếu tố. Trong đó yếu tố nước là hàng đầu.

- Câu tục ngữ nhắc nhở người làm ruộng phải đầu tư vào tất cả các khâu, nhưng cũng phải chú ý Ưu tiên, không tràn lan, nhất là khi khả năng đầu tư có hạn.

Câu 8: Nhất thì, nhì thục.

- Nghĩa của câu: Câu tục ngữ nêu vai trò của thời vụ (kịp thời) là hàng đầu. Sau đó mới là yếu tố làm đất kĩ, cẩn thận. Thời vụ liên quan đến thời tiết, nắng mưa. Nếu sớm quá, muộn quá, cây trồng sẽ bị ảnh hưởng và có khi không cho sản phẩm

. - Áp dụng câu tục ngữ để đảm bảo hai yếu tố: thời vụ và đất đai trong trồng trọt.

9 tháng 1 2017

- Những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện nội dung cụ thể về hiện tượng thiên nhiên.

- Tác giả dựa vào những kinh nghiệm đã được đúc kết từ những kinh nghiệm của cha ông ta thời xưa

9 tháng 1 2017

- Những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện nội dung cụ thể về hiện tượng thiên nhiên.

- Dựa vào kinh nghiệm thiên nhiên đã được tác giả đúc kết đúc kết từ kinh nghiệm của ông bà xưa và nhân dân.

17 tháng 12 2016

Nhóm1 là cái nhóm gì?

18 tháng 12 2016

những câu tục ngữ ở nhóm thiên nhiên có ý nghĩ là nói về thời tiết thường ngày. nhắc nhở ý thức phòng chóng mưa lụt giữ gìn nhà cửa

 

Bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nhé! a) Dựa vào chủ đề của mỗi bài học, có thể chia tám câu tục ngữ trên thành mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào ? Hãy đặt tên cho từng nhóm. b) Hoàn thanh các phiếu học tập sau đây (nhóm 1, 2 hoàn thành phiếu số 1 ; nhóm 3, 4 hoàn thanh phiếu số 2) : Nhóm...
Đọc tiếp

Bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nhé!

a) Dựa vào chủ đề của mỗi bài học, có thể chia tám câu tục ngữ trên thành mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào ? Hãy đặt tên cho từng nhóm.

b) Hoàn thanh các phiếu học tập sau đây (nhóm 1, 2 hoàn thành phiếu số 1 ; nhóm 3, 4 hoàn thanh phiếu số 2) :

Nhóm .......................................................... Nhóm................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

(1) Những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện những nội dung cụ thể gì?

(2) Dựa vào đâu mà tác giả dân gian có thể khái quát nên những nội dung đó?

(3) Theo em, những nội dung được đúc rút trên có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta ngày nay?

(1) Những câu tục ngữ ở nhóm 2 thể hiện những nội dung cụ thể gì?

(2) Dựa vào đâu mà tác giả dân gian có thể khái quát nên những nội dung đó?

(3) Theo em, những nội dung được đúc rút trên có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta ngày nay?

1
21 tháng 12 2018

a/ Có thể chia tám câu tục ngữ thành hai nhóm:

- Nhóm câu tục ngữ về thiên nhiên: câu 1, 2, 3, 4.

- Nhóm câu tục ngữ về lao động sản xuất: câu 5, 6, 7, 8.

b/ Câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

- Nghĩa của câu: tháng năm đêm ngắn, tháng mười ngày ngắn. Suy ra tháng năm ngày dài, tháng mười đêm dài. Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười.

- Cơ sở thực tiễn là dựa trên quan sát, trải nghiệm thực tế.

- Áp dụng kinh nghiệm này, người ta sử dụng thời gian hợp lí với mỗi mùa chú ý phân bổ thời gian biểu làm việc cho phù hợp.

Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

- Nghĩa của câu: khi trời nhiều (dày) sao sẽ nắng, khi trời không có hoặc ít (vắng) sao thì mưa.

- Là kinh nghiệm để đoán mưa nắng, rất cần cho công việc sản xuất nông nghiệp và mùa màng. Trời ít mây nên nhìn thấy nhiều sao, nhiều mây nên nhìn thấy ít sao.

- Nhìn sao có thể đoán trước được thời tiết để sắp xếp công việc.

Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

- Nghĩa của câu: Khi có ráng màu mỡ gà thường có mưa bão lớn. Vì vậy phải chú ý chống bão cho nhà cửa.

- Câu tục ngữ nhắc nhở ý thức phòng chống bão lụt.

Câu 4: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.

- Nghĩa của câu: Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển (bò) thì khả năng sắp có mưa lớn và lụt lội xảy ra.

- Kiến là loại côn trùng nhạy cảm. Khi sắp có mưa lụt, chúng thường di chuyển tổ lên chỗ cao, vì vậy chúng bò ra khỏi tổ.

- Câu tục ngữ được đúc kết từ quan sát thực tế, nó nhắc nhở về ý thức phòng chống bão lụt, loại thiên tai thường gặp ở nước ta.

Câu 5: Tấc đất tấc vàng

- Nghĩa của câu: Đất được coi quý ngang vàng.

- Tấc: đơn vị đo lường; 1 tấc = 10 thước - Tấc đất: mảnh nhỏ. Tấc vàng: 1 lượng vàng lớn. Mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn. Đất quý ngang vàng (Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu).

- Đất quý như vàng vì đất nuôi sống con người, tiềm năng của đất là vô hạn, khai thác mãi không bao giờ vơi cạn.

- Người ta sử dụng câu tục ngữ này để đề cao giá trị của đất, nhắc nhở việc tận dụng đất trong quá trình trồng trọt, phê phán việc lãng phí đất (bỏ ruộng hoang, sử dụng đất không hiệu quả).

Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

- Nghĩa của câu: Câu này nói về giá trị kinh tế khi khai thác ao, vườn, ruộng. Nuôi cá có lợi nhất rồi đến làm vườn, làm ruộng. Người xưa đã tổng kết về giá trị kinh tế, cũng có thể kèm theo đó là độ khó của kĩthuật.

- Áp dụng câu tục ngữ để kết hợp trồng trọt, chăn nuôi, khai thác tốt điều kiện tự nhiên, làm ra nhiều của cải vật chất. C

âu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

- Nghĩa của câu: Câu tục ngữ nói về vai trò của các yếu tố trong sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là trồng lúa nước của nhân dân ta.

- Nghề trồng lúa phải hội tụ bốn yếu tố. Trong đó yếu tố nước là hàng đầu.

- Câu tục ngữ nhắc nhở người làm ruộng phải đầu tư vào tất cả các khâu, nhưng cũng phải chú ý Ưu tiên, không tràn lan, nhất là khi khả năng đầu tư có hạn.

Câu 8: Nhất thì, nhì thục.

- Nghĩa của câu: Câu tục ngữ nêu vai trò của thời vụ (kịp thời) là hàng đầu. Sau đó mới là yếu tố làm đất kĩ, cẩn thận. Thời vụ liên quan đến thời tiết, nắng mưa. Nếu sớm quá, muộn quá, cây trồng sẽ bị ảnh hưởng và có khi không cho sản phẩm.

- Áp dụng câu tục ngữ để đảm bảo hai yếu tố: thời vụ và đất đai trong trồng trọt.

21 tháng 12 2016

các bạn giúp mk với

chiều nay mk học rồikhocroikhocroi

 

 

21 tháng 12 2016

nhóm 1 nào

4 tháng 1 2017

Cần nhắn tin cho mình nha ^^

13 tháng 1 2017

bạn í đang bận mà

1 tháng 1 2018

Câu 1:

* Những câu tục ngữ ở nhóm một thể hiện những kinh nghiệm dân gian về thiên nhiên do ông cha ta để lại

Câu 2:

* Dựa vào những dấu hiệu ở ngoài thiên nhiên như ở trên trời, dưới đất, các loài động vật,...

Câu 3:

* Ý nghĩa: Nó giúp chúng ta có thể tránh những điều xấu về thiên nhiên hoặc để lại những cách quan sát về thiên nhiên.

8 tháng 1 2018

Những câu tục ngữ ở nhóm 1có nội dung sau:

Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên muốn truyền đạt phản ánh những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát hiện tượng thiên nhiên.

Câu 2: Dựa vào vận dụng của nhân dân vào đời sônǵ ,suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày.

Câu 3: Những câu tục ngữ có thể vận duụng tính toán ,sắp xếp công việc hoặc vào việc giữ gìn sức khoẻ trong các mùa trong năm.

6 tháng 1 2017

a) Dựa vào chủ đề của bài học, có thể chia tám câu tục ngữ trên thành mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào ? Hãy đặt tên cho từng nhóm.

Có thể chia những câu tục ngữ thành hai nhóm:

- Nhóm câu tục ngữ về thiên nhiên: câu 1,2, 3, 4.

- Nhóm câu tục ngữ về lao động sản xuất: câu 5, 6, 7, 8.

b) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Câu 1 : Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

- Nghĩa của câu: tháng năm đêm ngắn, tháng mười ngày ngắn. Suy ra tháng năm ngày dài, tháng mười đêm dài. Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười.

- Cơ sở thực tiễn là dựa trên quan sát, trải nghiệm thực tế.

- Áp dụng kinh nghiệm này, người ta sử dụng thời gian hợp lí với mỗi mùa chú ý phân bổ thời gian biểu làm việc cho phù hợp.

Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

- Nghĩa của câu: khi trời nhiều (dày) sao sẽ nắng, khi trời không có hoặc ít (vắng) sao thì mưa.

- Là kinh nghiệm để đoán mưa nắng, rất cần cho công việc sản xuất nông nghiệp và mùa màng. Trời ít mây nên nhìn thấy nhiều sao, nhiều mây nên nhìn thấy ít sao.

- Nhìn sao có thể đoán trước được thời tiết để sắp xếp công việc.

Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

- Nghĩa của câu: Khi có ráng màu mỡ gà thường có mưa bão lớn. Vì vậy phải chú ý chống bão cho nhà cửa.

- Câu tục ngữ nhắc nhở ý thức phòng chống bão lụt.

Câu 4: Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.

- Nghĩa của câu: Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển (bò) thì khả năng sắp có mưa lớn và lụt lội xảy ra.

- Kiến là loại côn trùng nhạy cảm. Khi sắp có mưa lụt, chúng thường di chuyển tổ lên chỗ cao, vì vậy chúng bò ra khỏi tổ.

- Câu tục ngữ được đúc kết từ quan sát thực tế, nó nhắc nhở về ý thức phòng chống bão lụt, loại thiên tai thường gặp ở nước ta.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Câu 5: Tấc đất tấc vàng

- Nghĩa của câu: Đất được coi quý ngang vàng.

- Tấc: đơn vị đo lường; 1 tấc = 10 thước

- Tấc đất: mảnh nhỏ. Tấc vàng: 1 lượng vàng lớn. Mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn. Đất quý ngang vàng (Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu).

- Đất quý như vàng vì đất nuôi sống con người, tiềm năng của đất là vô hạn, khai thác mãi không bao giờ vơi cạn.

- Người ta sử dụng câu tục ngữ này để đề cao giá trị của đất, nhắc nhở việc tận dụng đất trong quá trình trồng trọt, phê phán việc lãng phí đất (bỏ ruộng hoang, sử dụng đất không hiệu quả).

Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

- Nghĩa của câu: Câu này nói về giá trị kinh tế khi khai thác ao, vườn, ruộng. Nuôi cá có lợi nhất rồi đến làm vườn, làm ruộng. Người xưa đã tổng kết về giá trị kinh tế, cũng có thể kèm theo đó là độ khó của kĩ thuật. - Áp dụng câu tục ngữ để kết hợp trồng trọt, chăn nuôi, khai thác tốt điều kiện tự nhiên, làm ra nhiều của cải vật chất.

Câu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

- Nghĩa của câu: Câu tục ngữ nói về vai trò của các yếu tố trong sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là trồng lúa nước của nhân dân ta.

- Nghề trồng lúa phải hội tụ bốn yếu tố. Trong đó yếu tố nước là hàng đầu.

- Câu tục ngữ nhắc nhở người làm ruộng phải đầu tư vào tất cả các khâu, nhưng cũng phải chú ý Ưu tiên, không tràn lan, nhất là khi khả năng đầu tư có hạn.

Câu 8: Nhất thì, nhì thục.

- Nghĩa của câu: Câu tục ngữ nêu vai trò của thời vụ (kịp thời) là hàng đầu. Sau đó mới là yếu tố làm đất kĩ, cẩn thận. Thời vụ liên quan đến thời tiết, nắng mưa. Nếu sớm quá, muộn quá, cây trồng sẽ bị ảnh hưởng và có khi không cho sản phẩm

. - Áp dụng câu tục ngữ để đảm bảo hai yếu tố: thời vụ và đất đai trong trồng trọt.

c) Nhận xét về đặc điểm nghệ thuật của tục ngữ, có bạn học sinh đưa ra những nhận xét sau. Em đồng ý, không đồng ý với nhận xét nào? Hãy trao đổi để giải thích và chứng minh qua những câu tục ngữ vừa học (ghi ý kiến thống nhất vào .

1) Đồng ý - Vì số lượng chữ trong các câu tục ngữ rất ít

2) Đồng ý - Vì : ta có VD '' Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống '' , câu này có sự hợp vần '' ân '' ( phân , cần ) đó là những vần lưng .

3+4+5) k biết làm - sr nhiều

6 tháng 1 2017

thanks

2 tháng 1 2018

Câu chủ đề là gì vậy?