Kết hợp với SGK và vốn hiểu biết của mình, em hãy nêu rõ những mặt hàng trao đổi giữa Đông Nam Bộ với các vùng khác trong nước và với Cam-pu-chia.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chủ yếu chảy về Đông Nam Bộ: sông Đồng Nai. Sông chảy về Duyên hải Nam Trung Bộ: sông Ba. Sông chảy về phía Đông Bắc Cam-pu-chia và hội lưu với sông Mê Công là: Xê-rê-pôk, Xê-xan.
- Ý nghĩa :
+ Bảo vệ rừng đầu nguồn là bảo vệ nguồn năng lượng, nguồn nước chính cho Tây Nguyên, cho các vùng lân cận để phát triển cây lương thực, cây công nghiệp và nước sinh hoạt cho dân cư.
+ Tây Nguyên có địa hình cao xếp tầng, đầu nguồn của các dòng sông chảy về Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Bắc Cam-pu-chia. Bảo vệ rừng là bảo vệ môi trường sinh thái cho vùng lãnh thố rộng lớn phía nam đất nước và một phần lưu vực sông Mê Công.
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1: Một số dân tộc sinh sống ở vùng Nam Bộ là: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa,…
• Yêu cầu số 2: Đặc điểm phân bố dân cư
- Vùng Nam Bộ có số dân nhiều nhất so với các vùng khác của nước ta.
- Trong vùng, dân cư phân bố không đều, tập trung ở các đô thị và dải đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu.
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1:
- Điểm khác biệt:
+ Ở Tây Nam Bộ, người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch để tiện cho việc sinh hoạt. Nhà ở đơn sơ, thoáng mát
. + Ở Đông Nam Bộ, nhà ở thường làm chắc chắn hơn để sống an toàn.
- Giải thích: có sự khác biệt về phong cách xây dựng nhà ở là do giữa vùng Đông nam Bộ và Tây Nam Bộ có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên
+ Ở vùng Tây Nam Bộ: địa hình thấp hơn, có nhiều vùng trũng, thấp, thường xuyên bị ngập nước và hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
+ Ở vùng Đông Nam Bộ là vùng đất cao, nhiều rừng rậm nhiệt đới.
• Yêu cầu số 2: Hiện nay, phương tiện đi lại của người dân Nam Bộ ngày càng đa dạng và hiện đại. Tuy nhiên, phương tiện đi lại phổ biến của người dân vùng Tây Nam Bộ vẫn là ghe, xuồng.
Sự phân hoá thiên nhiên ở miền đồi núi rất phức tạp, phổ biến ở nước ta là do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
- Ở vùng núi thấp Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm. ở vùng núi thấp Tây Bắc mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn, mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm. Khí hậu Tây Bắc lạnh chủ yếu do địa hình núi cao.
- Trong khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì vùng núi Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Vào mùa mưa Tây Nguyên thì bên sườn Đông lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.
a) Sự khác biệt về thế mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp năng lượng giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với vùng Đông Nam Bộ
-Lợi thế của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với Đông Nam Bộ
+Nguồn than đá có trữ lượng lớn nhất nước ta
+Các hệ thống sông ở đây có trữ năng thuỷ điện lớn hơn các hệ thống sông ở Đông Nam Bộ, tiêu biểu là hệ thống sông Hồng (chiếm hơn 1/3 trữ năng thuỷ điện cả nước)
-Lợi thế Đông Nam Bộ so với Trung du và miền núi Bắc Bộ
+Có nguồn dầu mỏ trữ lượng lớn
+Khí tự nhiên hàng trăm tỉ m 3
b) Tên 3 ngành công nghiệp trọng điếm và những sản phẩm tiêu biểu của các ngành đó ở Đông Nam Bộ
*Đông Nam Bộ là vùng có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm phát triển mạnh nhất nước ta, vì
-Là vùng có vị trí địa lí thuận lợi, có thế mạnh về tự nhiên
-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào có trình độ cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn
-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt nhất so với cả nước
-Thu hút nhiều đầu tư trong và ngoài nước
-Chính sách quan tâm của Nhà nước,..
Các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ: xoài, măng cụt, mãng cầu, sầu riêng,…
-Vị trí địa lí:
+) Gồm 6 tỉnh, thành phố: Tp HCM, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Tây Ninh.
+) Tiếp giáp: Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng = sông Cửu Long, Biển Đông, Campuchia.
- Thuận lợi:
+)ĐNB nằm ở vị trí bản lề của: Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng = sông Cửu Long.
+) Các vùng khác trỏ thành nơi cung cấp nhiên liệu cho ĐNB và là thị trường tiêu thụ sản phẩm cho ĐNB.
+) Giáp biển: phát triển tổng hợp kinh tế biển, du lịch, khoáng sản, giao thông vận tải.
- Tp HCM nằm gần trung tâm kinh tế của Đông Nam Á, nơi có tuyến đường hàng hải quốc tế đi qua.
Nè bạn !
Biểu hiện sự phát triển Cam-pu-chia thời Ăng-co: Thời kì Ăng – co (802 – 1432) là thời kỳ phát triển cực thịnh của vương quốc Campuchia.
– Về kinh tế:
• Nghề chủ yếu là nông nghiệp, quan tâm đến thủy lợi. Ngoài ra người dân còn bắt cá ở Biển Hồ, khai thác lâm thủy sản và săn bắt thú trên rừng.
• Thủ công nghiệp có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đồ trang sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của đền tháp.
– Đối ngoại: Cam-pu-chia thời Ăng-co đã không ngừng mở rộng quyền lực của mình ra bên ngoài.
Kinh tế – xã hội ổn định và phát triển.
⇒ Campuchia trở thành một nước mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam Á.
Biểu hiện sự phát triển Cam-pu-chia thời Ăng-co: Thời kì Ăng – co (802 – 1432) là thời kỳ phát triển cực thịnh của vương quốc Campuchia.
– Về kinh tế:
Nghề chủ yếu là nông nghiệp, quan tâm đến thủy lợi. Ngoài ra người dân còn bắt cá ở Biển Hồ, khai thác lâm thủy sản và săn bắt thú trên rừng.
Thủ công nghiệp có nhiều thợ khéo tay, đặc biệt là các nghề làm đồ trang sức và chạm khắc trên đá, trên các bức phù điêu của đền tháp.
– Đối ngoại: Cam-pu-chia thời Ăng-co đã không ngừng mở rộng quyền lực của mình ra bên ngoài.
Kinh tế – xã hội ổn định và phát triển.
⇒ Campuchia trở thành một nước mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam Á.
– Chính sách đối nội: Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị xây dựng quân đội và chỉ huy.
– Chính sách đối ngoại: Vừa giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng. Đồng thời cương quyết đấu tranh chống quân xâm lược Mi-an-ma vào nửa sau thế kỉ XVI để bảo vệ lãnh thổ và nền độc lập của mình.