K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2019

Phân tích hiệu quả tu từ của đoạn thơ sau:

"Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời

Miền Nam đang thắng mơ ngày mở hội

Rước Bác vào thăm thấy Bác cười"

- Biện pháp tu từ: Nói giảm nói tránh ( từ đi có nghĩa là chết)

- Tác dụng: Làm giảm sự ghê rợn khi nói bằng cách thay một từ khác có cùng ý nghĩa

13 tháng 7 2019

Trong câu thơ này cũng sử dụng câu hỏi tu từ"Bác đã đi rồi sao Bác ơi", thể hiện nỗi đau khi Bác mất của tác giả

 

:con người khó có thể tin và chấp nhận về sự thật này,nỗi mất mát này,nên lần theo sỏi quen,đến bên thang gác...mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi.Câu hỏi đưa ra mà ko có câu trả lời,giống như 1 lời nghẹn đắng,nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ:'Bác đã đi rồi sao Bác ơi'.

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười

Con người khó có thể tin và chấp nhận sự thật này, nỗi mất mát này, nên lần theo sỏi quen, đến bên thang gác,… mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi. Câu hỏi đưa ra mà không có câu trả lời, giống như một lời nghẹn đắng, một nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” Những câu thơ tiếp theo mở ra một không gian tươi sáng của mùa thu, sự náo nức chiến thắng của miền Nam và ước vọng được “rước Bác vào thăm, thấy Bác cười” càng nhấn mạnh, khẳng định sự mất mát, nhói đau khi không còn Bác.

Trái bưởi kia vàng ngọt với cà
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay…

Tố Hữu gợi nhắc đến trái bưởi, đến hoa nhài, là những thứ cỏ cây, hoa trái gần gũi bên Bác trong những câu hỏi tu từ đầy xót xa. Sự vàng ngọt của trái bưởi, hương thơm, của hoa nhài, dường như đã trở thành vô nghĩa khi Bác ra đi. “Còn đâu” là một sự kiếm tìm đầy tiếc nuối hình ảnh đẹp đẽ, thân quen: “bóng Bác đi hôm sớm. Quanh mặt hồ in mây trắng bay”. Hình ảnh càng rõ nét, các sự vật càng thân thuộc thì nỗi xót xa, mất mát càng được đẩy cao.

Kết luận bài văn Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài thơ Bác ơi của Tố Hữu

Những câu thơ là tiếng lòng nức nở, dâng trào, nỗi đau xót, ngẩn ngơ, tiếc nuối của Tố Hữu trước sự ra đi của Bác.

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười

Con người khó có thể tin và chấp nhận sự thật này, nỗi mất mát này, nên lần theo sỏi quen, đến bên thang gác,... mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi. Câu hỏi đưa ra mà không có câu trả lời, giống như một lời nghẹn đắng, một nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” Những câu thơ tiếp theo mở ra một không gian tươi sáng của mùa thu, sự náo nức chiến thắng của miền Nam và ước vọng được “rước Bác vào thăm, thấy Bác cười” càng nhấn mạnh, khẳng định sự mất mát, nhói đau khi không còn Bác.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: I. ĐỌC HIẾU: ( 4.0 điểm) Bác đã di rồi sao, Bắc ơi! Mùa thu đang đẹp, nẳng xanh trời Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cưới. Trái bưởi kia vàng ngọt với ai Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài! Còn dâu bóng Bắc đi hôm sớm Quanh mặt hồ in mây trắng bay... Ôi, phải chỉ lòng được thành thời Năm canh bớt nặng nỗi...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: I. ĐỌC HIẾU: ( 4.0 điểm) Bác đã di rồi sao, Bắc ơi! Mùa thu đang đẹp, nẳng xanh trời Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cưới. Trái bưởi kia vàng ngọt với ai Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài! Còn dâu bóng Bắc đi hôm sớm Quanh mặt hồ in mây trắng bay... Ôi, phải chỉ lòng được thành thời Năm canh bớt nặng nỗi thương đời Bác ơi, tìm Bác mênh mông thể Ôm cả non sông, mọi kiếp người. 1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên. (0.5 điểm) (Tố Hữu - Bác ơi) 2. Cho biết biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ đầu tiên. (0.5 điểm) 3. Vì sao tác giả lại viết: “Bác ơi, tìm Bác mênh mông thể / Ôm cả non sông, mọi kiếp người."? ( 1.0 điểm) 4. Hãy thuyết minh về công dụng của quả bưởi trong các lĩnh vực của đời sống. ( đoạn văn khoảng 100 chữ) (2.0 điểm) II. Làm văn: (6.0 điểm) Phân tích tình yêu nước của ông Hai qua diễn biến tâm lí của ông khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc trong truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân.

0
28 tháng 12 2021

giúp  vơiiiiii

 

29 tháng 12 2021

Nói giảm nói tránh "đi

Tác dụng: Làm giảm nỗi đau của nhà thơ khi nghe tin Bác mất. 

25 tháng 12 2023

Biện pháp nghệ thuật:

- Nói giảm nói tránh "đã đi rồi sao"

-> Tránh cảm giác buồn đau

- Hoán dụ "Miền Nam"

Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm của những người dân miền Nam dành cho Bác

25 tháng 12 2023

cop?

2 tháng 8 2021

Em tham khảo nhé:

Nguồn: Hoidap247

 

- Nói giảm nói tránh "đã đi rồi sao"

-> Tránh cảm giác buồn đau

- Hoán dụ "Miền Nam"

Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm của những người dân miền Nam dành cho Bác

2 tháng 8 2021

2 dòng cuối em có thể bỏ đi nhé, chúc em học tốt <3

8 tháng 12 2019

Đã có một thời gian xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản rằng quê hương chỉ gắn với tình cảm công dân. Thế nhưng có thật như thế không khi quê hương còn là sự gắn bó thân thương, máu thịt; là hình ảnh đọng mãi trong tim mỗi con người khi xa quê. Bấy giờ, chúng ta mới thật sự nhận ra quê hương còn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc sống tâm hồn con người. Vậy chúng ta hiểu quê hương có vai trò quan trọng như thế nào?

Quả đúng như vậy, quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi mà ta có nhiều kỉ niệm gắn liền với kí ức và tâm hồn của mỗi con người, là một thứ vô hình, vô dạng nhưng đã in sâu vào trong tâm trí chúng ta để khi đi xa ta vẫn nhớ về nó. Cho nên quê hương là một cái gì đó không thể thiếu trong cuộc sống tâm hồn mỗi con người.

Vậy quê hương có vai trò quan trọng như thế nào đối với cuộc sống tâm hồn mỗi con người? Ta phải hiểu rằng yêu quê hương trước hết phải yêu thương gắn bó với mảnh đất, con người quê hương, biết rung động trước những vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. Quê hương còn bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt hàng ngày, những tình cảm đôi lứa, sự gắn bó gia đình, làng quê, đó là tình cảm trong sáng nhất, cao cả và góp phần thanh lọc tâm hồn con người. Tôi sinh ra và lớn lên ở Đà Lạt, một thành phố của những bông hoa thơm ngào ngạt. Khi tôi học cấp 2, gia đình chuyển lên sống ở Tp. Hồ Chí Minh. Những hình ảnh về quê hương Đà Lạt sương mù vẫn khắc sâu vào tâm hồn của tôi.

Ngược lại với những điều đó, có những kẻ hô hào khẩu hiệu, nhưng thực tế lại sống giả tạo. Không thể yêu quê hương mà không xuất phát từ tình cảm, gắn bó với nơi chôn nhau cắt rốn, gia đình, làng xóm, yêu những con người gần gũi quanh ta với những kẻ không nhớ về quê hương, cuội nguồn thì đó là những kẻ vô tâm, vô cảm, không một chút quan tâm về sự thay đổi của chính nơi mình sinh ra.

Bản thân mỗi học sinh chúng ta phải luôn xác định quan niệm đúng đắn về vai trò của quê hương, đất nước, bằng cách trau dồi tu dưỡng những tình cảm nhân văn, phải biết rung động trước cái đẹp của cuộc sống quanh ta. Khi còn là học sinh ta phải biết yêu mến con người và mảnh đất mà ta đang sống, tiếp xúc hàng ngày, biến tình cảm ấy thành mục đích, hoài bão để sau này cống hiến cho đất nước.