K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2015

Ta có :

\(\frac{2a+5}{a+1}\)là số nguyên dương => 2a + 5 chia hết cho a + 1

=> (2a + 2) + 3 chia hết cho a + 1

=> 2(a + 1) + 3 chia hết cho a + 1

=> 3 chia hết cho a + 1

=> \(a+1\in\left\{1;3\right\}\)

=> \(a\in0;2\)

10 tháng 11 2015

\(\frac{2a+5}{a+1}=\frac{2\left(a+1\right)+3}{a+1}=2+\frac{3}{a+1}=>a+1=Ư\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

=>a={-2;0;-4;2}

mà a là số tự nhiên=>a={0;2}

13 tháng 11 2015

\(\frac{2a+5}{a+1}=\frac{2\left(a+1\right)+3}{a+1}=2+\frac{3}{a+1}=>a+1=Ư\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

=>a={-4;-2;0;2}

 

1 tháng 2 2016

|2x + 3| < 5

=> \(\left|2x+3\right|\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

+) |2x + 3| = 0

=> 2x + 3 = 0

=> x = -3/2 (loại)

+) |2x + 3| = 1

=> 2x + 3 = 1 hoặc 2x + 3 = -1

=> x = -1 (loại) hoặc x = -2 (loại)

+) |2x + 3| = 2

=> 2x + 3 = 2 hoặc 2x + 3 = -2

=> x = -1/2 (loại) hoặc x = -5/2 (loại)

+) |2x + 3| = 3

=> 2x + 3 = 3 hoặc 2x + 3 = -3

=> x = 0 hoặc x = -3 (loại)

+) |2x + 3| = 4

=> 2x + 3 = 4 hoặc 2x + 3 = -4

=> x = 1/2 (loại) hoặc x = -7/2 (loại)

+) |2x + 3| = 5

=> 2x + 3 = 5 hoặc 2x + 3 = -5

=> x = 1 hoặc x = -4 (loại)

Vậy x thuộc {0; 1}.

1 tháng 2 2016

|2x + 3| < 5

=> $\left|2x+3\right|\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}$|2x+3|∈{0;1;2;3;4;5}

+) |2x + 3| = 0

=> 2x + 3 = 0

=> x = -3/2 (loại)

+) |2x + 3| = 1

=> 2x + 3 = 1 hoặc 2x + 3 = -1

=> x = -1 (loại) hoặc x = -2 (loại)

+) |2x + 3| = 2

=> 2x + 3 = 2 hoặc 2x + 3 = -2

=> x = -1/2 (loại) hoặc x = -5/2 (loại)

+) |2x + 3| = 3

=> 2x + 3 = 3 hoặc 2x + 3 = -3

=> x = 0 hoặc x = -3 (loại)

+) |2x + 3| = 4

=> 2x + 3 = 4 hoặc 2x + 3 = -4

=> x = 1/2 (loại) hoặc x = -7/2 (loại)

+) |2x + 3| = 5

=> 2x + 3 = 5 hoặc 2x + 3 = -5

=> x = 1 hoặc x = -4 (loại)

Vậy x thuộc {0; 1}.

ủng hộ đầu xuân năm mới tròn 770 nha

15 tháng 2 2016

mình thi violympic cũng có câu hỏi như bạn nhưng kết quả chỉ có bằng 1 thôi.

5 tháng 2 2016

TA CÓ:

/2x+3/ < = 5

=>-5< = 2x+3 < = 5

=>-8< = 2x < = 2

=>-4< = x < = 1

Mà x là số nguyên dương nên x=1

5 tháng 2 2016

{0;1} , ủng hộ mk nha

4 tháng 2 2016

1 vi 2x1+3=5

4 tháng 2 2016

Cho 4 nữa cho tròn đi

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):Câu hỏi 1:Cho A là tập hợp các số chẵn, P là tập hợp các số nguyên tố. Biểu diễn tập hợp  bằng cách liệt kê là:  = {}(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 2:Có  số nguyên âm lớn hơn -3.Câu hỏi 3:Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =Câu hỏi 4:A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu hỏi 1:


Cho A là tập hợp các số chẵn, P là tập hợp các số nguyên tố. Biểu diễn tập hợp  bằng cách liệt kê là:  = {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 2:


Có  số nguyên âm lớn hơn -3.

Câu hỏi 3:


Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =

Câu hỏi 4:


A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là 

Câu hỏi 5:


Số dư của n(n+1)(n+2) khi chia cho 3 là 

Câu hỏi 6:


Biết A = 945 + 360 + 972 + 225 + x chia hết cho 45. Khi đó số dư khi chia x cho 5 là 

Câu hỏi 7:


ƯC(120;180;90) = Ư()

Câu hỏi 8:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+10)(x-3) = 0 là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 9:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {} 
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 10:


Một số tự nhiên n có 54 ước nguyên dương. Khi đó tích các ước nguyên dương của n là .
Vậy x = 

4
30 tháng 12 2015

Câu 1. = 2

Câu 2. có 2 số nguyên âm lớn hơn -3

Câu 3. x=25

Câu 4. -3

Câu 5. số dư la 0

Câu 6. số dư là 3

Câu 7. UCLN = 30

Câu 8. x= -10;3

Câu 9. x= 1;17

23 tháng 12 2015

Nhiều thế, nhìn hoa mắt luôn

19 tháng 3 2016

{0;1;4} chỉ là số nguyên dương thôi sao ko cả số nguyên âm !

đung thi chon