K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Al, Fe vào biinhf đựng dung dịch H2SO4 loãng, dẫn toàn bộ khí sinh ra qua ống đựng bột CuO nung nóng, dư. Sau phản ưng thu được 23,04 gam Cu a) Viết PTHH các phản ứng xảy ra. b) Tính thành phân phần trăm về khối lượng của Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu biết hiệu suất của phản ứng giữa khí H2 và bột CuO là 80% Câu 2: a) Trong phòng thí nghiệm có các nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1:

Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Al, Fe vào biinhf đựng dung dịch H2SO4 loãng, dẫn toàn bộ khí sinh ra qua ống đựng bột CuO nung nóng, dư. Sau phản ưng thu được 23,04 gam Cu

a) Viết PTHH các phản ứng xảy ra.

b) Tính thành phân phần trăm về khối lượng của Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu biết hiệu suất của phản ứng giữa khí H2 và bột CuO là 80%

Câu 2:

a) Trong phòng thí nghiệm có các nguyên liệu Fe, Al, dung dịch HCl. dung dịch H2SO4 loãng. Hãy viết phương trình hóa học điều chế khí H2 từ các nguyên liệu trên

b) Đặt 2 cốc A và B vào 2 đĩa cân của 1 cái cân sao cho kim cân ở vị trí thăng bằng, rót từ từ 1 lượng dung dịch HCl và cốc A, lại rót từ từ 1 lượng dung dịch H2SO4 loãng vào cốc B sao cho kim cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

-Cho 11,2 g vào côc đựng dung dịch HCl

-Cho m g Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy kim cân ở vị trí thăng bằng. Tính m.

giúp mình với, mình cần gấp

1
4 tháng 1 2019

Câu 1:

a) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ (1)

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ (2)

H2 + CuO \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O (3)

\(n_{Cu}tt=\dfrac{23,04}{64}=0,36\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}lt=\dfrac{0,36}{80\%}=0,45\left(mol\right)\)

Theo PT3: \(n_{H_2}=n_{Cu}lt=0,45\left(mol\right)\)

b) Gọi \(x,y\) lần lượt là số mol của Al và Fe

Theo Pt1: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5x\left(mol\right)\)

Theo pT2: \(n_{H_2}=n_{Fe}=y\left(mol\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=13,8\\1,5x+y=0,45\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{Al}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,2\times27=5,4\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15\times56=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{13,8}\times100\%=39,13\%\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{8,4}{13,8}\times100\%=60,87\%\)

4 tháng 10 2016

San pham khi cho hh kim loai tac dung voi axit la H2 
cho H2 qua CuO du dun nong H2 +CuO -----> Cu + H2O (1) 
Khoi luong chat ran giam do O trong CuO thoat ra => mO = m - 17.6 (g) 
=> nO = (m - 17.6) / 16 = mol H2 sinh ra ( theo pt (1) nH2 = nCuO = nO (trong CuO)) 
=> mH2 = (m - 17.6) / 8 (g) (***) 
ta co tong mol H+ la 0.3 mol 
2H(+1) + 2 e ----------> 2H(0) 
0.3------------>0.3 mol suy ra mol e nhan la 0.3 mol 
gia su hh chi la Zn (co khoi luong mol lon nhat) thi ta chung minh hh kim loai du neu Zn du 
vi 
hh chi co kloai hoa tri II va III ( Fe,Zn,Mg len Fe(+2) , Zn(+2), Mg (+2) nhuong 2e ; Al len Al(+3) nhuong 3e) 
Zn(II) co kl mol lon nhat thi so mol co dc se nho nhat, ta suy ra dc mol e nhuong nho nhat 
theo dinh luat bao toan e : mol e nhuong = mol e nhan 
neu mol e nhuong > mol e nhan thi chat khu(kim loai ) se du 
theo gia su thi nZn = 0.23 
Zn(0) ----------> Zn(+2) + 2e 
0.23---------------------------->0.46 => mol e nhuong la 0.46 mol > mol e nhan 

Vay axit phan ung het, kim loai se du 
khi do thi mol H2 sinh ra bang mot nua tong mol H+ va bang 0.15 mol => mH2 = 0.3 g 

ket hop voi (***) ta co m - 17.6 = 0.3 * 8 = 2.4 
=> m = 20 g. 

4 tháng 10 2016

giải theo elec lằng nhằng quá ==

13 tháng 4 2018

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

1 tháng 12 2016

a/ Số mol của HCl = 0,425 x 2 = 0,85mol

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg trong hỗn hợp

Giả sử kim loại phản ứng hết

2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

x...........3x...............................1,5x

Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

y..........2y...............................y

Lập các sô mol trên phương trình, ta có
27x + 24y = 7,5 <=> 27x + 18y < 7,5

<=> (3x + 2y ) x 9 < 7,5 => 3x + 2y < 0,833 (mol) < 0,85

Vì số mol HCl phản ứng bé hơn số mol HCl đầu, nên HCl dư

b/ Chuyển m (gam) CuO thành (m - 5,6) gam chất rắn => Giảm 5,6 gam

Vậy nCuO(pứ) = nO(bị khử) = 5,6 / 16 = 0,35 mol

H2 + CuO =(nhiệt)==> Cu + H2O

0,35...0,35(mol)

Ta có: \(\begin{cases}27x+24y=7,5\\1,5x+y=0,35\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x=0,1\\y=0,2\end{cases}\)

=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam

mMg = 7,5 - 2,7 = 4,8 gam

vì khối lượng bình tăng 16,8 gam ⇒ nH2 = 17,6 - 16,8 / 2 = 0,4 mol
m Fe3O4 = 90% . 23,2 = 20,88 gam⇒ nFe3O4 = 0,09 mol⇒ nO = 0,36 mol
4H2 + Fe3O4→ 3Fe + 4H2O 
giả sử H = 100% ⇒ mO = 5,76 gam hay khối lượng hh giảm 5,76 gam
mà m hh chỉ giảm 4,608 gam ⇒ H = 80%
c)
nFe3O4 phản ứng = \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{4,608}{16}=0,072\) 
⇒ nFe3O4 dư = 0,018 ⇒ mFe3O4 = 4,176 gam
nFe = 0,216 ⇒mFe = 12,096 gam
mSiO2 = 2,32 gam
tính % ra là xong

30 tháng 9 2019

Khí thoát ra khỏi bình dẫn qua dung dịch  Ca OH 2  thu được 5 gam kết tủa  CaCO 3

18 tháng 3 2022

Ta có : nO(trong oxit) = nCO = nCO2 = nCaCO3 = 0,05 mol

 moxit = mKL + moxi trong oxit = 2,32 + 0,05.16 = 3,12 gam

1 tháng 9 2019

Đáp án D

17 tháng 3 2019

Đáp án A

24 tháng 8 2017

Đáp án C