cho biết ý nghĩa của việc tác giả kết thúc câu truyện ''chiếc lá cuối cùng'' bằng lời của xiu mà không để giôn xi phản ứng gì thêm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đó là dụng ý của tác giả. cũng có thể có nhiều cách để kết thúc câu chuyện như: để giôn-xi khóc, hoặc giôn-xi với xiu cùng đi thăm cụ bơ men... nhưng hơn cả cứ để giôn-xi im lặng , cho sự cảm động thật sâu xa, thấm thía , thấm vào tâm hồn giôn-xi , thấm vào tâm hồn người đọc, làm cho câu chuyện có dư âm, để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ và những dự đoán.
Em tham khảo câu trả lời sau nhé:
- Việc tác giả kết thúc truyện chiếc lá cuối cùng bằng lời của Xiu mà ko cho Giôn xi phản ứng gì thêm nhằm để lại dư âm cho câu chuyện. Đây là một kết thúc mở, nhằm để lại ấn tượng, tác giả muốn người đọc sẽ khám phá, suy nghĩ và tự tưởng tượng ra những suy nghĩ của Gion-xi và cuộc sống tương lai của cô ấy sau này. Đây cũng là cách kết thúc khá phổ biến trong nhiều tác phẩm văn học nhằm để lại ấn tượng và kích thích sự sáng tạo của người đọc.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
-Đề nghị, cầu khiến, nhấn mạnh : làm nổi bật lên câu đó.
-Nếu dùng dấu chấm thfi chỉ đơn giản kết thúc một câu. Nó ko làm nổi bật như khi dùng dấu chấm thang.
@Chúc bạn học tốt!.
Tham khảo!
Lời cụ giáo Cóc có ý nghĩa: những điều nhỏ bé đôi khi khiến chúng ta thao thức, trăn trở vì nó gợi về những kỉ niệm và yêu thương. Vì một kỉ niệm trong quá khứ ùa về khiến Bọ Dừa sực tỉnh, giật mình, suy nghĩ về những điều đã bỏ quên từ lâu đó chính là nỗi nhớ quê nhà. Đôi khi những thứ nhỏ nhặt lại tác động mạnh mẽ đến cuộc sống của mỗi chúng ta.
- Truyện có kết thúc mở. Cách kết thúc đó của tác giả để mỗi người đọc sẽ tự cảm nhận, tự suy nghĩ và chiêm nghiệm về lời nói của cụ giáo.
- Ghi nhận những nỗ lực, cố gắng to lớn của các chính phủ, tổ chức xã hội và nhân dân toàn thế giới. Điều đó chứng tỏ nhận thức và hành động của nhân loại về đại dịch HIV/AIDS đã được quán triệt sâu sắc và nâng cao hơn một bước.
- Động viên, cổ vũ tinh thần cho các quốc gia bước tiếp chặng đường mới.
Đáp án cần chọn là: D
Tác giả bức thư suy nghĩ về kết thúc không có hậu đó bằng tầm lòng biết ơn vì trong cuộc sống thực luôn diễn ra những điều không mong muốn, chính vì vậy nhìn nhận một cách nghiêm túc những mặt trái của cuộc sống thực tại để tìm cách giải quyết có hiệu quả sẽ giúp chúng ta xây dựng một thế giới tiêu đẹp hơn.
- Câu ngạn ngữ nói đến niềm vui, sự vui vẻ làm con người hạnh phúc, giúp gia tăng tuổi thọ của con người.
- Ý nghĩa: khẳng định lợi ích của tiếng cười và truyền tải thông điệp “hãy sống thật vui vẻ cùng những tiếng cười”.
Câu 1: Nguyễn Du là nhà thơ tiêu biểu của nền Văn học trung đại Việt Nam. Tên là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. Quê ông ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Nguyễn Du đã được sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về Văn học. Cuộc đời ông gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sự của giai thoại cuối thế kỉ XVIII - XIX. Chính yếu tố này đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngòi bút của Nguyễn Du về hiện thực đời sống. Sự ngiệp văn học của ông gồm những tác phẩm rất có giá trị cả về chữ Hán và chữ Nôm. Tiêu biểu như '' Thanh Hiên thi tập '', '' Đoạn trường tâm thanh '', ....
- Việc tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp, của Đại thi hào Nguyễn Du có ý nói nghĩa quan trọng cho việc đọc hiểu các sáng tác của Nguyễn Du nói chung và Truyện Kiều nói riêng:
+) Giúp chúng ta hình dung rõ nét được về đặc điểm sáng tác của Nguyễn Du đó là: thể hiện tư tưởng, tình cảm, tính cách của tác giả.
+) Hơn thế nữa, các tác phẩm đặc biệt nhất là Truyện Kiều đều đã thể hiện được tất cả những tư tưởng nhân đạo rõ nét.
+) Qua đó, chúng ta hiểu được nguyên nhân sâu sắc tại sao các tác phẩm mà ông đưa đến cho những độc giả đều thu hút và thành công đến thế.
Câu 3: Đối với bản thân tôi, sức sống của Truyện Kiều trong dòng chảy văn hóa, văn học dân tộc là vô cùng mãnh liệt. Bởi lẽ mặc dù Truyện Kiều đã được ra đời từ cách đây rất lâu rồi nhưng hiện giờ, trong cuộc sống nhộn nhịp cùng thời kì hội nhập quốc tế khiến cho con người ta vô tình quên đi mất những giá trị tinh hoa của các tác phẩm Văn học, thơ ca thì '' Truyện Kiều '' vẫn còn ở đó, còn lại và đọng lại mãi trong người dân đất Việt. Hơn thế nữa, sức sống của nó không chỉ ở biên giới của một quốc gia mà còn có ở khắp tất cả mọi nơi trên các đất nước thế giới.
- Theo tôi, chúng ta cần phải làm những việc sau đây để giữ gìn và phát huy những giá trị của Truyện Kiều - Nguyễn Du trong tình hình/ hoàn cảnh hiện nay: Phát huy giá trị của Truyện Kiều ra khắp các nước ở trên thế giới bằng cách dịch nó ra nhiều thứ tiếng khác nhau.
+) Tuyên truyền những ý nghĩa to lớn mà tác phẩm này mang lại cho chúng ta.
+) Gìn giữ nó, tuyệt đối không thể để nó bị đánh cắp, sao chép bản quyền và bị vùi lấp bởi những hạt bụi của thời gian.
Câu 4: Theo tôi nghĩ, nó có ý nghĩa rất to lớn đối với các thế hệ sau. Nó nhắc nhở học sinh chúng ta về nét đẹp văn hóa của cả dân tộc Việt Nam, đó là một điều rất đáng để tự hào. Nó còn nhắc nhở ta về công lao của đại thi hào Nguyễn Du, dã có công đưa tác phẩm Truyện Kiều trở thành một kiệt tác lớn. Truyện Kiều là thể hiện của Nguyễn Du về một ước mơ - cuộc sống tốt đẹp hơn cho con người. Qủa thật, tác phẩm là tiếng lòng, nỗi niềm của tác giả đã hi vọng đến mai sau để lại cho hậu thế nhiều niềm xúc động đồng cảm thật tha thiết làm sao! Cuộc thi này thật sự có rất nhiều ý nghĩa lớn trong việc nhắc nhở thế hệ mai sau về một kiệt tác, đỉnh cao tinh hoa của Văn học dân tộc.
Em tham khảo:
Câu kết của văn bản " Tôi đi học " " bài viết tập : tôi đi học " như một lời hứa hẹn về những kỉ niệm cắp sách đến trường trong tương lai của Thanh Tịnh. Không chỉ thế, câu kết này còn có ý nghĩa khái quát lại toàn bộ nội dung của cả bài.
Đó là dụng ý của tác giả. cũng có thể có nhiều cách để kết thúc câu chuyện như: để giôn-xi khóc, hoặc giôn-xi với xiu cùng đi thăm cụ bơ men... nhưng hơn cả cứ để giôn-xi im lặng, cho sự cảm động thật sâu xa, thấm thía, thấm vào tâm hồn giôn-xi, thấm vào tâm hồn người đọc, làm cho câu chuyện có dư âm, để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ và những dự đoán.
Nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu, không cho Giôn-xi nói gì thêm. Bởi có lẽ cô đang xúc động, mọi ngôn ngữ lúc này đều trở nên thừa thãi trước sự hi sinh thầm lặng cao cả của cụ Bơ-men.