làm hộ mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
exs1
1 don't have to
3 mustn't
7 don't have to
exs2
3 might
4 can't
7 might be
còn nữa ...
Em chia nhỏ bài ra mỗi bài đăng 1 lượt hỏi nha!
Bài 6:
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
=>AM⊥DE
Bài 4:
a) Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$ và $\widehat{ABC}=\widehat{ACB}$
$\Rightarrow 180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}$
hay $\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$
Xét tam giác $ABQ$ và $ACR$ có:
$AB=AC$ (cmt)
$\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$ (cmt)
$BQ=CR$ (gt)
$\Rightarrow \triangle ABQ=\triangle ACR$ (c.g.c)
$\Rightarrow AQ=AR$
b)
$H$ là trung điểm của $BC$ nên $HB=HC$
Mà $QB=CR nên $HB+QB=HC+CR$ hay $QH=HR$
Xét tam giác $AQH$ và $ARH$ có:
$AQ=AR$ (cmt)
$QH=RH$ (cmt)
$AH$ chung
$\Rightarrow \triangle AQH=\triangle ARH$ (c.c.c)
$\Rightarrow \widehat{QAH}=\widehat{RAH}$
Em tham khảo nhé:
Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng) người bà cô bộc lộ bản chất là một kẻ lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm. Đây là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà trong xã hội thực dân nửa phong kiến lúc đó. Nhân vật bà cô trong đoạn trích nói riêng và toàn bộ tác phẩm nói chung mang giá trị hiện thực sâu sắc, nó ẩn chứa sức mạnh tố cáo hạng người giả dối, tàn nhẫn, mất hết sự trắc ẩn của tình người, tình máu mủ.. Đồng thời, nó cùng khẳng định tấm lòng đồng cảm, yêu thương của nhà văn đối với những số phận bất hạnh trong xã hội phong kiến nửa thực dân xưa.