Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2 và a,b là 2 số tự nhiên lẻ sao cho \(a+b⋮p\)và\(a-b⋮p-1\).C/m:\(a^b+b^a⋮p\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
a,b là ước của 6 thì \(\left\{{}\begin{matrix}a=6n\\b=6m\end{matrix}\right.\left(n,m\in N\right)\)
\(a.b=360\Leftrightarrow6n.6m=360\Leftrightarrow n.m=10=2.5\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n=2\\m=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n=5\\m=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\Rightarrow a=12\\n=5\Rightarrow a=30\end{matrix}\right.\)
Gọi k là ước số của a và ab+4
Do a lẻ => k lẻ
Ta biểu diễn:
{ab+4=kp (1)
{a=kq (2)
Thay (2) vào (1)
=> kqb+4 =kp
=> k(p-qb)=4
=> p-qb =4/k
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1
Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau
1)vì p là số nguyên tố lớn hơn 3=> p không chia hết cho 3
=>4p không chia hết cho 3
vì p lớn hơn 3 => 2p+1 lớn hơn 3 =>2p+1 không chia hết cho 3
=>2.(2p+1) không chia hết cho 3 =>4p+2 không chia hết cho 3
vì 4p;4p+1;4p+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3
mà 4p và 4p+2 không chia hết cho 3=> 4p+1 chia hết cho 3
=>4p+1 là hợp số.
Bài 1:
Gọi số phải tìm là a ( a ϵ N*)
Ta có: a+42 chia hết cho 130 và 150
=> a + 42 ϵ BC(130;135)
=> a= 1908; 3858; 5808; 7758; 9708
chia thành 3 TH:
a=b
p | a
p không chia hết a.
GL