cho 3 số cách đều nhau : ab;ba;acb.hãy tìm 3 số đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
98,99,100 đúng ko?ko đúng thì là hôm qua,hôm nay,ngày mai.
Có thể nhận thấy 3 bạn cùng đếm cho đến khi dừng lại cùng lúc, như vậy số lần đếm của 3 bạn là như nhau. Khi dừng lại 3 bạn cùng dừng ở 1 số. Như vậy nếu gọi số lần đếm là x thì ta có: 7+ 10×x = 207+9×x . Giải phép toán này ta tìm được số lần đếm của 3 bạn là 200. Vậy số cần tìm là: 7+10×200=2007.
Có thể nhận thấy 3 bạn cùng đếm cho đến khi dừng lại cùng lúc, như vậy số lần đếm của 3 bạn là như nhau.
Khi dừng lại 3 bạn cùng dừng ở 1 số.
Như vậy nếu gọi số lần đếm là x thì ta có:
7+ 10×x = 207+9×x .
Giải phép toán này ta tìm được số lần đếm của 3 bạn là 200.
Vậy số cần tìm là: 7+10×200=2007.
Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng AB và CD.
* Xét điểm M nằm trong góc AOD
Kẻ MH ⊥ OA, MK ⊥ OD
Xét hai tam giác MHO và MKO:
∠(MHO) = ∠(MKO) = 90o
MH = MK
OM cạnh huyền chung
Suy ra: ΔMHO = ΔMKO
(cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Suy ra: ∠(MOH) = ∠(MOK)(2 góc tương ứng)
Hay OM là tia phân giác của ∠(AOD).
* Ngược lại, M nằm trên tia phân giác của ∠(AOD)
Xét hai tam giác vuông MHO và MKO, ta có:
∠(MHO) = ∠(MKO)= 90o
∠(MOH) = ∠(MOK)
OM cạnh huyền chung
Suy ra: ΔMHO = ΔMKO (cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra: MH = MK (2 cạnh tương ứng)
Vậy tập hợp các điểm M cách đều OA và OD là tia phân giác Ox của góc AOD.
Tương tự M nằm trong các góc AOC, DOB, BOC thì tập hợp các điểm M là tia phân giác Oy, Oy’, Ox’.
Vậy tập hợp các điểm M cách đều hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O là hai đường thẳng xx’ và yy’ là đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng AB và CD.
mk cần gấp
đáp án:16,61,106