lịch sự tế nhị giống và khác nhau ở chỗ nào
giúp minh mau mau nhé ^^^^^^^^^ cảm ơn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. có công mài sắt có ngày nên kim
2. năng nhặt chật bì
3 .tay làm hàm nhai , tay quai miệng trễ
4. kiến tha lâu cúng đầy tủ
chúc bạn học tốt !
Cho bạn vài câu về lễ độ nè
- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho
Lịch sự: Là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội thể hiện truyền thống, đạo đức của dân tộc
Tế nhị: Là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hóa.
Lịch sự là những cử chỉ , hành vi dùng trong giao tiếp , ứng sử phù hợp với quy định của xã hội , thể hiện truyền thống , đạo đức cả dân tộc .
Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ , ngôn ngữ trong giao tiếp ứng sử , thể hiện là con người có hiểu biết , có văn hóa .
Diểm khác nhau giữa lịch sự và tế nhị là :
Tế nhị là sự khéo léo trong giao tiếp , ứng sử
#Teexu_2k6
k mình nhaa <3 Chúc bạn học tốt <3
Kết bạn , Đổi k '' ( Nếu muốn )
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quang hợp và hô hấp:
Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.
=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật
-Lịch sự: là những cử chỉ, hành vi trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định xã hội, thể hiện truyền thống của dân tộc.
-Tế nhị: là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hóa.
-Trái với lịch sự, tế nhị: nói quát to, thái độ cục cằn, nói trống không, v.v... nói tục, chửi thề, ăn nói trống không, không biết cảm ơn, xin lỗi, ồn ào mất trật tự ở nơi công cộng,...
a. Yêu cầu về kĩ năng:- Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh.- Biết vận dụng kĩ năng nghị luận chứng minh để làm sáng tỏ quan niệm đã cho.- Kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận cứ tiêu biểu, lập luận thuyết phục; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. | |
b. Yêu cầu về kiến thức:Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn nghị luận chứng minh và vốn hiểu biết, học sinh làm sáng tỏ quan niệm đã cho.Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: | |
- Dẫn dắt vấn đề và nêu được quan niệm cần làm sáng tỏ: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ. | |
- Nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ của quan niệm:+ Diễn giải nội dung của quan niệm: Con đường đến trường của học sinh tuy khác nhau ở điểm xuất phát nhưng giống nhau ở điểm đến; ngôi trường là “mái nhà chung”.+ Chứng minh sự khác nhau của con đường từ nhà đến trường: mỗi em đều có một mái nhà riêng, một hoàn cảnh sống riêng…+ Chứng minh sự giống nhau ở điểm cuối con đường đến trường: nơi ấy là ngôi trường.+ Chứng minh ngôi trường là mái nhà chung: nơi ấy là đích đến của người học sinh để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tu dưỡng đạo đức; nơi ấy các em sẽ được sống trong tình yêu thương, dạy bảo của thầy cô giáo; trong tình thân ái, sự san sẻ của bạn bè.- Khẳng định tính đúng đắn của quan niệm. | |
- Nêu ý nghĩa của quan niệm và vai trò của ngôi trường trong cuộc đời của mỗi con người.Chúc p học tốt |
VD :
- con đường từ nhà đến trường của mỗi người là khác nhau nhưng điểm giống nhau ở cái cuối con đường đó là đến trường.
- đến trường để làm gì? học cách làm người, mở mang tri thức, bạn bè thầy cô...??
- ngôi trường ngoài cho kiến thức, đạo lí còn tràn đầy một tình thương, sự chia sẻ, quan tâm,...để ta có thêm nghị luận vượt qua khó khăn, vươn đến thành công.
- lấy dẫn chứng
Giống nhau: Hai tác phẩm đều tái hiện vẻ đẹp thiên nhiên và con người miền sông nước. => làm nên vẻ đẹp, diện mạo của đất nước.
Khác nhau:
- Bài sông nước Cà Mau miêu tả mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt và cuộc sống trên thuyền của những người dân miền sông nước.
- Bài Vượt thác lại miêu tả độ cao, dốc của con sông miền Tây Bắc, từ đó làm hiện lên vẻ đẹp của con người vượt thác rắn rỏi, cường tráng, say mê lao động.
- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác , lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi người. Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức.
- Biểu hiện;
+ Tôn trọng, hoà nhã, quý mến, niềm nở đối với người khác.
+ Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi...
- Ý nghĩa :
+ Giúp cho quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp hơn.
+ Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến bộ.
- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.
- Điểm giống và khác nhau giữa lịch sự và tế nhị :
+ Giống nhau: Lịch sự, tế nhị đều chỉ cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định xã hội.
+ Khác: Tế nhị là sự khéo léo trong giao tiếp, ứng xử
Biểu hiện lịch sự | Biểu hiện tế nhị | |
Nói dí dỏm | ||
Thái độ cộc cằn | ||
Cử chỉ sỗ sàng | ||
Ăn nói nhẹ nhàng | X | |
Biết lắng nghe | X | |
Biết cảm ơn, xin lỗi | X | |
Nói trống không | ||
Nói quá to | ||
Quát mắng người khác | ||
Biết nhường nhịn |
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Ở cùng một vĩ độ mà các điểm lại có nhiệt độ khác nhau vì do vị trí gần biển hay xa biển, do độ cao khác nhau, do dòng biển ven biển tác động (dòng biển lạnh thì gây khô hạn còn dòng biển óng gây mưa nhiều), do hướng núi (ví dụ dãy trường sơn tạo ra hai kiểu khí hậu khác nhau "Trường Sơn đông, Trường Sơn Tây / Bên nắng gắt, bên mưa quay" và cuối cùng do tác động của hướng gió.
Mình chỉ biết có bằng đó thôi. Chúc bạn học tốt!
bạn ơi cho mình hỏi ..."Trường Sơn đông, Trường Sơn tây / Bên nắng gắt, bên mưa quay" chữ quay hình như hơi sai, phải là mưa quây chứ ?
ăn cặc đi em