Các chú bộ đội khi đi hành quân qua làng nghe được tiếng gà 'tục tác'' lại có cảm giác ? Nhà thơ diễn tả như vậy có phi lí không ? Vì sao ? Nghe xao động nắng trưa nghe bàn chân đỡ mỏi nghe tiếng gọi về tuổi thơ .....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
số người tiếng anh: 24 ( người)
số người tiếng nga: 22 ( người)
số người biết cả hai thứ tiếng: 14 ( người)
=> số người chỉ biết tiếng anh là: 24 -14 = 10 ( người)
Trong 1 giờ cả hai đơn vị bộ đội đi được:
5 + 4 = 9 ( km/h )
Hai đơn vị bộ đội gặp nhau sau :
27/9 = 3 ( giờ )
Quãng đường chim bồ câu bay được trong khoảng thời gian hai đơn vị bắt đầu xuất phát đến lúc gặp nhau là :
24 x 3 = 72 ( km )
Đ/:....
Tham khảo
STT | Nội dung tiếng Việt | Khái niệm cần nắm vững | Dạng bài tập thực hành |
1 | Biệt ngữ xã hội | Là những từ ngữ có đặc điểm riêng (có thể về ngữ âm, có thể về ngữ nghĩa), hình thành trên những quy ước riêng của một nhóm người nào đó, do vậy, chỉ sử dụng trong phạm vi hẹp. | Chỉ ra biệt ngữ xã hội và nêu tác dụng. |
2 | Biện pháp tu từ đảo ngữ | Được tạo ra bằng cách thay đổi vị trí thông thường của các từ ngữ trong câu nhằm nhấn mạnh đặc điểm (màu sắc, đường nét), hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng, gợi ấn tượng rõ hơn hoặc bộc lộ cảm xúc của người viết (người nói). | Chỉ ra biện pháp tu từ đảo ngữ và nêu tác dụng. |
3 | Từ tượng hình và từ tượng thanh | - Từ tượng hình là từ gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật. - Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên hoặc con người. | Chỉ ra từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích tác dụng. |
4 | Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp | - Đoạn văn diễn dịch: đoạn văn có câu chủ đề được đặt ở đầu đoạn, những câu tiếp theo triển khai các nội dung cụ thể để làm rõ chủ đề của đoạn văn. - Đoạn văn quy nạp: Đoạn văn triển khai nội dung cụ thể trước, từ đó mới khái quát nội dung chung, được thể hiện bằng câu chủ đề ở cuối đoạn văn. - Đoạn văn song song: Đoạn văn không có câu chủ đề, các câu trong đoạn có nội dung khác nhau, nhưng cùng hướng tới một chủ đề. - Đoạn văn phối hợp: Đoạn văn kết hợp diễn dịch với quy nạp, có câu chủ đề ở đầu đoạn và cuối đoạn. | Tìm câu chủ đề, xác định kiểu đoạn văn và phân tích tác dụng cách thức tổ chức đoạn văn.. |
5 | Từ Hán Việt | Trong vốn từ gốc Hán, có một bộ phận các từ đơn được cảm nhận như từ thuần Việt và một bộ phận các từ phức ít nhiều gây khó hiểu. Nhóm từ gốc Hán này thường được gọi là từ Hán Việt. | Chỉ ra các yếu tố Hán Việt và giải nghĩa. |
6 | Sắc thái nghĩa của từ | Là phần nghĩa bổ sung cho nghĩa cơ bản, thể hiện thái độ, cảm xúc, cách đánh giá của người dùng đối với đối tượng được nhắc đến. | Phân biệt sắc thái nghĩa của từ. |
7 | Câu hỏi tu từ | Là câu hỏi không dùng để hỏi mà để khẳng định, phủ định, bộc lộ cảm xúc,… | - Chỉ ra câu hỏi tu từ. - Chuyển câu sang câu hỏi tu từ. |
8 | Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu | - Nghĩa tường minh là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng các từ ngữ trong câu. - Nghĩa hàm ẩn là nghĩa được suy ra từ nghĩa tường minh của cả câu, từ nghĩa của từ trong câu và từ ngữ cảnh sử dụng câu. | Xác định nghĩa hàm ẩn của câu. |
a. Mon và Mên là bạn cùng lứa tuổi với nhà văn - tác giả truyện ngắn Bầy chim chìa vôi.
b. Theo em, nhà văn khẳng định rằng "tất cả lũ trẻ làng chú đều thức để lắng nghe tiếng mưa, cùng nghĩ về bãi sông và lo cho bầy chim chìa vôi non" vì lũ chim non là điều bọn trẻ quan tâm nhất lúc đó, lũ trẻ đã nói về bầy chim chìa vôi non ở ngoài bãi sông, nên trong đêm mưa, lũ trẻ sẽ lo nghĩ cho bầy chim.
c. Cậu bé - người "phỏng vấn" tác giả - ngạc nhiên vì tác giả biết được trong đêm mưa, Mon và Mên đã lo nghĩ cho bầy chìa vôi. Cậu bé cho rằng tác giả đã ở cùng Mon và Mên trong đêm hôm đó, hỏi tại sao tác giả không đi cùng Mon, Mên và ngăn cản họ vì họ mới chỉ là trẻ con, cần phải có người lớn đi cùng.
d. Ngoài Mon và Mên, lũ trẻ trong làng (bao gồm cả tác giả lúc đó) là người có trải nghiệm và kỉ niệm sâu sắc về đêm mưa, bãi sông và bầy chim chìa vôi.
e. - Mon và Mên vẫn ở trong kí ức của nhà văn và độc giả.
- Bầy chim chìa vôi đã bay đến nơi rất xa, nơi thiên nhiên không bị tàn phá, nơi mà chúng có thể sinh sống.
nguyễn Minh Ánh, Nguyễn Ngọc Anh Thư, Vũ Thị Phương Anh biết thì làm, không biết thì đừng Spam.
nguyen thi kieu anh nếu muốn biết thì bạn sang trang web Cộng đồng học tập online | Học trực tuyến để hỏi nhé. Chắc chắn sẽ có người giải đáp hộ bạn.
Bấm vô:
Cộng đồng học tập online | Học trực tuyến nhé.
a)QĐ AC dài là
Sac=15.1.3/4=20km
Khi người đi bộ ngồi nghỉ người đi XĐ đi Dc QĐ Là
s1=15.0.5=7,5km
QĐ người đi XĐ đi đc là
S2=5.2=10km
Khi đó,K/c giữa 2 xe là
s3=s2-S1=5.2=10km
2,5+v1t==v2t
2,5+5t=15t
=>10t=2,5=>t=0,25
=>Sbc=10+2,5+0,25.5=13,75km
=>Sab=20+13,5=33,75km
mình thấy là không phi lý một chút nào ,theo mk nghĩ tình cảm ,cảm xúc là một thứ tình cảm cần có sự khơi gợi thì mới được gọi là tình cảm.Ví dụ như : quê hương ;chúng ta yêu quê hương vì sao chúng ta lại yêu nó vì nơi đây chứa những kỉ niệm của tuổi thơ.một ví dụ khác như : Cha mẹ : chúng ta yêu cha mẹ của chúng ta .Vì sao ? vì họ là những người sinh ra chúng ta ,nuôi chúng ta , dạy bảo chúng ta nên ng => cần hiếu thảo,bt ơn cha mẹ
Từ đó ta có thể thấy : tiếng gà mái kêu cục tác là hình ảnh bình dị,là những thứ gần gũi quen thuộc của mỗi chúng ta và ng chiến sĩ cx vậy.
=> nhà thơ diễn tả như vậy ko phi lí
( đó là ý nghĩ của mk nếu bn thấy đúng thì tặng mk 1 SP nha )