Viết một đoạn văn ngắn nói zìa thần tượng
(Thần tượng của tui là Đặng Luân vs Vương Tuấn Khải nghen)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết một đoạn văn ngắn nói zìa thần tượng
(Thần tượng của tui là Đặng Luân vs Vương Tuấn Khải nghen)
NỘI QUY THAM GIA" GIÚP TÔI GIẢI TOÁN "
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn , chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn .
2. Không được trả lời linh tinh , không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn .
3. không tíc " Đúng " vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp .
NẾ PHẠM VI 3 ĐIỀU TRÊN SẼ BỊ GIÁO VIÊN CỦA ONLINE MATHS TRỪ HẾT ĐIỂM HỎI ĐÁP CÓ THỂ BỊ KHÓA TÀI KHOẢN HOẶC CẤM VĨNH VIỄN KHÔNG ĐĂNG NHẬP VÀO TRANG WED
Trong truyền thuyết cùng tên, Thánh Gióng là đại diện tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm trong lòng nhân dân ta. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hóa những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kỳ lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng mà người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
I. Mở bài:
Hiện nay, xuất hiện nhiều nghệ sĩ ca sĩ trẻ tuổi đang nổi tiếng trong giới trẻ. Họ trở thành thần tượng trong mắt của những thanh thiếu niên và tạo ra những xu hướng mới lạ. Nhưng làm sao để thanh thiếu niên biết được cách hâm mộ thần tượng cuả mình một cách không thái quá hay làm những hành động không đúng đối với thần tượng của mình. Đó là những nghi vấn của người ngoài cuộc khi thấy những hành vi không đúng đắn của thanh thiếu niên gây ra.
II. Thân bài:
Thần tượng là hình mẫu lí tưởng, mô thức hoàn hảo trong lĩnh vực nghệ thuật mà người hâm mộ mún, học hỏi, noi theo và tiếp nối. Họ tạo nên những xu hướng mới lạ và khi đó người hâm mộ sẽ noi theo, bắt chước giống như thần tượng của mình. Những nghệ sĩ ca sĩ đánh bóng tên tuổi của mình bằng hình thức như luôn sáng tác các ca khúc, gây ra những tai tiếng xấu,… Nhưng giới trẻ lại xem đó là những điều hay mà học hỏi.
Một số các thanh thiếu niên bắt chước thái quá hoặc giống hoàn toàn với thần tượng của mình. Đó cũng là vấn đề mà các bậc phụ huynh đang lo lắng cho con em của họ. Nhưng họ lại không có thời gian chăm sóc cho con của mình nên ít quan tâm đến. Vì vậy ngày càng nhiều những hành động hâm mộ thái quá của thanh thiếu niên.
Qua các sự việc được nêu ở trên cho ta thấy được hai mặt về việc hâm mộ thần tượng ở thanh thiếu niên:sống có thần tượng cũng là một nét văn hóa. Nhưng vấn đề là nét văn hóa ấy cần được người hâm mộ thể hiện, kiểm soát và điều chỉnh một cách phù hợp để giúp bản thân vươn lên, tiến bộ không ngừng.
Và thần tượng phải góp phần làm cho người hâm mộ ngày càng trở nên hoàn thiện hơn, sống tốt đẹp và sống có ý nghĩa hơn. Vì vậy người hâm mộ nên học hỏi điều tốt đẹp từ thần tượng chứ không phải sùng bái một cách điên cuồng rồi đua đòi, bắt chước theo những thói hư tật xấu mà bỏ bê học hành có khi dẫn đến bệnh hoang tưởng.
III. Kết bài:
Từ những hành động của thanh thiếu niên dành cho thần tượng của mình một cách thái quá cho ta rút được kinh nghiệm: Chọn cho mình một thần tượng phù hợp để học ở đó thái độ cầu tiến, đề ra cho mình hướng đi, lối sống đúng đắn… Chứ không phải bắt chước thái quá gây phản cảm cho người khác và có khi làm hại đến bản thân mình.
Ngưỡng mộ thần tượng là một ứng xử văn hóa, biểu hiện ở các phương diện: thái độ trân trọng mến phục; hành động tôn vinh cổ vũ; ngôn ngữ ca ngợi tán dương. Khi mến mộ thần tượng, chúng ta thường sống trong những tình cảm luôn hướng tới những điều cao đẹp. Làm gì sai trái hoặc học hành sa sút ngay lập tức mình cũng cảm thấy có lỗi . Từ đó tự mình phải biết sửa chữa và khắc phục. Tình cảm ta dành cho thần tượng là thứ tình cảm ngưỡng mộ chân thành và khâm phục chứ không phải là thứ tình cảm ồn ào, xô bồ.
Bạn theo đường link này:
https://bailamvan.com/nghi-luan-xa-hoi-ve-cau-noi-nguong-mo-tuong-la-mot-net-dep-van-hoa-nhung-muoi-tuong-la-mot-tham-hoa-van-mau-lop-9
ý nghĩa: của câu chuyện trên : ca ngợi lang liêu 1 người sống hiền lành chăm chỉ nhờ sự chăm chỉ ấy lang liêu được thần báo mộng và được chọn làm vua.Câu chuyện cũng gửi cho chúng ta 1 thông điệp ở hiền gặp lành,có công mài sắt có ngày nên kim.câu chuyện còn nói lên một điều nữa:từ đó ta có tục ngày tết
đừng quên nhấn thích giúp mình mình mỏi tay lắm rồi
chúc bạn làm bài tập thành công
dippi
Cậu nhóc 11 tuổi nào cũng từng tưởng tượng ra dáng vẻ của bản thân khi 18 tuổi, một sự tưởng tượng không mang chút áp lực, đẹp đẽ đến không gì sánh bằng. Nhìn xa hơn ra về sau, đó là việc trưởng thành một cách chậm rãi và bình thản. Vậy nhưng có những mảnh đời của những cậu bé khác lại được ấn phím định trước, ví dụ như Vương Tuấn Khải.
Thuở 11 tuổi, lúc còn làm thực tập sinh, dù rằng Vương Tuấn Khải cũng có “ước mơ làm ngôi sao”, nhưng chẳng hề nghĩ đến việc mình của tuổi 18 sẽ mang dáng vẻ ra sao. Từ bé em ấy đã có ý niệm rằng “Việc gì đến thì mình sẽ làm việc đó. Đời người bảy nổi ba chìm và mang quá nhiều điều ngoài ý muốn, cứ thuận theo tự nhiên là được rồi.”
Bởi vì quyết định của thuở 11 tuổi ấy, cậu thiếu niên đó đã được đẩy lên trung tâm sân khấu, nhận được sự quan tâm và vai trò vượt quá lứa tuổi của mình.
Học sinh, nghệ sĩ, cậu nhóc, người lớn…. những vai trò này lần lượt song hành, dính dáng xung quanh thân phận Vương Tuấn Khải: Một sinh viên đại học thi đỗ học viện điện ảnh Bắc Kinh đúng chuẩn, một thần tượng với lí lịch không chút khuyết điểm, một cậu bé xuất thân từ một gia đình bình dân ở Trùng Khánh.
Sắp bước sang tuổi 18, nghĩ về quá khứ, Vương Tuấn Khải muốn nói với bản thân mình của tuổi 11 rằng “Em phải kiên cường bước tiếp! Phải kiên cường bước tiếp nhé, sẽ có kết quả mà mọi người không lường trước được, thực sự không lường trước được!”
Tháng 7, tại một căn phòng làm việc trong khu Triều Dương, Bắc Kinh, Vương Tuấn Khải sử dụng phương tiện giao thông khá đặc biệt để đến gặp phóng viên của báo Thanh niên Trung Quốc, đó chính là xe đạp. Em ấy và cả người quản lí đều đeo khẩu trang che kín quá nửa gương mặt, cùng nhau đạp xe qua tầng hầm để xe của khu mua bán, đi cầu thang máy rồi vào phòng làm việc. Cậu thiếu niên ra khỏi cửa chẳng dễ dàng gì, dù có nóng hơn nữa thì cũng phải bọc cả người lại, tránh khỏi việc bị fan hâm mộ nhận ra, sẽ khiến giao thông của thủ đô gặp áp lực hơn nữa.
Áo Tshirt trắng, quần đen, mũ lưỡi trai, gương mặt không make up, một chàng trai sạch sẽ ngăn nắp ngồi trước mặt, giống như một học sinh vừa kết thúc kì thi đại học bị thầy giáo gọi lại trò chuyện. Nhưng cậu ấy là Vương Tuấn Khải.
Cuối năm ngoái, Vương Tuấn Khải nói với phóng viên của báo Thanh niên Trung Quốc rằng “Sách gối đầu của em ấy là cuốn 53 (5 năm thi đại học 3 năm mô phỏng)” – một cuốn sách là tiếng nói chung của các học sinh lớp 12. Lần này hỏi lại em ấy, câu trả lời là cuốn “Lo lắng về thân phận” của tác giả người anh Alain de Botton.
Cuối năm ngoái, Vương Tuấn Khải nói với phóng viên của báo Thanh niên Trung Quốc rằng “Sách gối đầu của em ấy là cuốn 53 (5 năm thi đại học 3 năm mô phỏng)” – một cuốn sách là tiếng nói chung của các học sinh lớp 12. Lần này hỏi lại em ấy, câu trả lời là cuốn “Lo lắng về thân phận” của tác giả người anh Alain de Botton.
Học sinh, nghệ sĩ, cậu nhóc, người lớn…. những vai trò này lần lượt song hành, dính dáng xung quanh thân phận Vương Tuấn Khải: Một sinh viên đại học thi đỗ học viện điện ảnh Bắc Kinh đúng chuẩn, một thần tượng với lí lịch không chút khuyết điểm, một cậu bé xuất thân từ một gia đình bình dân ở Trùng Khánh, chàng trai Vương Tuấn Khải sắp 18 tuổi, cậu bé hát Sổ tay rèn luyện tuổi thanh xuân trưởng thành rồi.
HuHu hay tóa ....cảm động ghê..................CHO MÌNH HỎI CHÉP Ở ĐÂU ZVẬY???