Mog mọi ng giúp mik ạ :33
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I,
1. A
2. B
II,
1. C
2. D
III,
1. B
2. D
3. C
4. B
5. C
6. D
7. B
8. B
IV,
1. walks
2. does.... get
3. doesn’t wash
4. Are
5. isn’t
6. walks
7. is
8. am
9. are
10. washes
11. do..... often
12. Does.... like
13. goes
14. does..... get
15. don’t go
16. aren’t
17. goes
18. visit
3. doesn't wash
4. Are
5. isn't
6. walks
7. is
8. am
9. are
10. washes
11. do (you often) get
12. Does (she) like
13. goes
14/ does (your father usually) get
15. don't go
16. aren't
17. goes
18. visit
19. Does (he) go
20. Does (she) come
V.
1. died
2. worked
3. did
4. wrote
5. bought
6. read
7. listened
8. watched
9. went
10. was
11. went
12. had
13. met
14. was
15. did ( you) do
16. studied
17. didn't visit
18. was
19. built
20. didn't come
Hoctot
TK
Tập tính của ếch đòng chính là 1 dạng tập tính sinh sản:
- Ếch trưởng thành, đến mùa sinh sản (vào cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ), ếch đực kêu gọi ếch cái ghép đôi
- Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái và tìm đến bờ nước để đẻ
10³ + 2¹⁵
= 1000 + 32768
= 33768
Mà 33768 : 33 = 1023 (dư 9)
Em xem lại đề
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.