Bài 3: Hưởng ứng phong trào quyên góp quần áo ấm ủng hộ đồng bào miền trung mùa lũ. Ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp tổng cộng 72 bộ quần áo. Biết số bộ quần áo quyên góp được của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính số bộ quần áo quyên góp được của mỗi lớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số bộ quần áo tổ 2 góp được là:
12x2=24 bộ quần áo
Số bộ quần áo tổ góp được là:
24-9=15 bộ quần áo
Số bộ quần áo trung bình mỗi tổ góp được là:
(12+24+15):3=17 bộ quần áo
Đáp/Số: 17 bộ quần áo
To hai gop duoc : 12x2=24 (bo quan ao)
To ba gop duoc : 24-9=15 (bo quan ao )
Trung binh mi to gop duoc : (12+24+15):3=17 (bo quan ao)
Gọi số quyển sách của mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a, b, c ∈ N*)
Theo giả thiết, ta có:
a+b+c=450; \(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{6+5+4}=\frac{450}{15}=30\)
Do đó:
a=6.30=180 (quyển)
b=5.30=150 (quyển)
c=4.30=120 (quyển)
Vậy số quyển sách của mỗi lớp 7A, 7B, 7C quyên góp lần lượt là 180; 150 và 120 (quyển)
\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số tiền lớp 7A,7B,7C}\)
(đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:triệu đồng)
\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\text{ và }x+y+z=30\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{4+5+6}=\dfrac{30}{15}=2\)
\(\Rightarrow x=2.4=8\text{(triệu đồng)}\)
\(y=2.5=10\text{(triệu đồng)}\)
\(z=2.6=12\text{(triệu đồng)}\)
\(\text{Vậy số tiền lớp 7A là:8 triệu đồng}\)
\(\text{lớp 7B là:10 triệu đồng}\)
\(\text{ lớp 7C là:12 triệu đồng}\)
Bài làm
Gọi số quyển vở của cả ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là: x, y, z
Số vở quyên góp được của cả ba lớp lần lượt tỉ lệ với 9, 7, 5
=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)
Mà tổng số vở của hai lớp 7C và 7B nhiều hơn 7A là 20 quyển
=> \(y+z-x=20\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Ta có: \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}=\frac{y+z-x}{7+5-9}=\frac{20}{3}\)
Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=\frac{20}{3}\\\frac{y}{7}=\frac{20}{3}\\\frac{z}{5}=\frac{20}{3}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=60\\y\approx47\left(Vi:46,666...\right)\\z\approx33\left(Vi:33,3333...\right)\end{cases}}\)
Vậy số quyển sách quyên góp được của lớp 7A là 60 quyển
số quyển sách quyên góp được của lớp 7B gần bằng 46 quyển
Số quyển sách quyên góp được của lớp 7C gần bằng 33 quyển
# Chúc bạn học tốt #
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{450}{9}=50\)
Do đó: a=100; b=130; c=200
Gọi: số cây của 3 lớp trồng được lần lượt là: a,b,c
Ta có: a/2 = b/3 = c/4 và a+b+c= 450
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau, ta có:
a/2 = b/3 = c/4 = a+b+c / 2+3+4 = 450/9 = 50
=> a/2 = 50 -> a= 2.50= 100
b/3= 50 -> b= 50 .3= 150
c/4= 50 -> c= 50.4= 200
Vậy lớp 7A trồng được 100 cây
lớp 7B trồng được 120 cây
lớp 7C trồng được 150 cây
Gọi a (quyển), b (quyển), c (quyển) lần lượt là số quyển sách của lớp 7A, 7B, 7C đã quyên góp (a, b, c \(\in\) N*)
Do số sách của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 3; 4; 5 nên:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Do tổng số sách đã quyên góp là 240 quyển nên:
\(a+b+c=240\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{240}{12}=20\)
\(\dfrac{a}{3}=20\Rightarrow a=20.3=60\)
\(\dfrac{b}{4}=20\Rightarrow b=20.4=80\)
\(\dfrac{c}{5}=20\Rightarrow c=20.5=100\)
Vậy số sách đã quyên góp của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 60 quyển, 80 quyển, 100 quyển
240:(3+4+5)=20
số sách các lớp lần lượt là
3x20=60
4x20=80
5x20=100
Bài 2:
b: Xét tứ giác ABEC có
M là trung điểm của AE
M là trung điểm của BC
Do đó: ABEC là hình bình hành
Suy ra: AB//EC
Bài 2:
a) Xét tam giác MAB và tam giác MEC có:
+ MA = ME (gt).
+ MB = MC (M là trung điểm của BC).
+ \(\widehat{AMB}\) \(= \widehat{EMC}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) Tam giác MAB = Tam giác MEC (c - g - c).
b) Ta có: \(\widehat{BAM}\) \(= \widehat{CEM}\) (Tam giác MAB = Tam giác MEC).
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.
\(\Rightarrow\) AB // EC (dhnb).
Gọi số quyển tập 3 lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là a,b,c (a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{7+3+5}=\dfrac{300}{15}=20\)
\(\dfrac{a}{7}=20\Rightarrow a=140\\ \dfrac{b}{3}=20\Rightarrow b=60\\ \dfrac{c}{5}=20\Rightarrow c=100\)
Vậy 3 lớp &A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là 140, 60, 100 quyển tập
Gọi x,y,z lần lượt là số quyển tập của ba lớp (x,y,z>0)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{7+3+5}=\dfrac{300}{15}=20\)
Do đó: \(\dfrac{x}{7}=20=>x=20.7=140\)
\(\dfrac{y}{3}=20=>20.3=60\)
\(\dfrac{z}{5}=20=>z=20.5=100\)
Vậy số quyển vở ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 140, 60, 100 quyển vở
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Gọi số bộ quần áo các lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là \(a,b,c\)(bộ) \(a,b,c\inℕ^∗\).
Ta có: vì số bộ quần áo quyên góp được của ba lớp lần lượt tỉ lệ với \(3,4,5\)nên\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\).
Vì tổng ba lớp quyên góp được tổng cộng \(72\)bộ quần áo nên \(a+b+c=72\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=6.3=18\\b=6.4=24\\c=6.5=30\end{cases}}\)(thỏa mãn)