K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

Gọi S' là giao điểm của TV và FC

Ta sẽ chứng minh S trùng với S' bằng cách chứng minh HS' và HS cùng vuông góc với FC.

Thật vậy:

\(\Delta FTV\)cân tại F nên \(\widebat{FT}=\widebat{FV}\)

Do đó \(\widehat{FCV}=\widehat{FVS'}\)

Từ đó suy ra \(\Delta FCV~\Delta FVS'\left(g.g\right)\)

Suy ra \(FS'.FC=FV^2\)

Mà FV = FH nên \(FS'.FC=FH^2\)

Từ đó suy ra \(\Delta FS'H~\Delta FHC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{FS'H}=\widehat{FHC}=90^0\)

\(\Rightarrow HS'\perp FC\)

Dễ dàng chứng minh được \(HS\perp FC\)

Lúc đó thì S trùng S'

Vậy T, V, S thẳng hàng (đpcm)

19 tháng 2 2020

câu a thật sự ko ra,xl bn nha

Cho đường tròn (O) điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Đường thẳng MO cắt (O) tại E và F (ME < MF).Vẽ cát tuyến MAB và tiếp tuyến MC của (O) (C là tiếp điểm, A nằm giữa hai điểm M và B, A và C nằm khác phía đối với đường thẳng MO)a, Chứng minh MA. MB = ME.MFb, Gọi H là hình chiêu vuông góc của điểm c lên đuờng thẳng MO. Chứng minh tứ giác AHOB nội tiếpc, Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa...
Đọc tiếp

Cho đường tròn (O) điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Đường thẳng MO cắt (O) tại E và F (ME < MF).Vẽ cát tuyến MAB và tiếp tuyến MC của (O) (C là tiếp điểm, A nằm giữa hai điểm M và B, A và C nằm khác phía đối với đường thẳng MO)

a, Chứng minh MA. MB = ME.MF

b, Gọi H là hình chiêu vuông góc của điểm c lên đuờng thẳng MO. Chứng minh tứ giác AHOB nội tiếp

c, Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính MF; nửa đường tròn này cắt tiếp tuyến tại E của (O) ở K. Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng CO và KF. Chứng minh các đường thẳng MSKC vuông góc nhau

d, Gọi P và Q lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác EFSABS và T là trung điểm của KS. Chứng minh ba điểm P, Q, T thẳng hàng

1
20 tháng 9 2018

a, HS tự chứng minh

b, MH.MO = MA.MB ( =  M C 2 )

=> ∆MAH:∆MOB (c.g.c)

=>  M H A ^ = M B O ^

M B O ^ + A H O ^ = M H A ^ + A H O ^ = 180 0

=> AHOB nội tiếp

c, M K 2  = ME.MF = M C 2  Þ  MK = MC

∆MKS = ∆MCS (ch-cgv) => SK = SC

=> MS là đường trung trực của KC

=> MS ^ KC tại trung của CK

d, Gọi MS ∩ KC = I

MI.MS = ME.MF =  M C 2  => EISF nội tiếp đường tròn tâm P Þ PI = PS. (1)

MI.MS = MA.MB (=  M C 2 ) => AISB nội tiếp đường tròn tâm Q Þ QI = QS. (2)

Mà IT = TS = TK (do DIKS vuông tại I). (3)

Từ (1), (2) và (3) => P, T, Q thuộc đường trung trực của IS => P, T, Q thẳng hàng

a: BC vuông góc AH tại H

nên BC là tiếp tuyến của (A)

b: Xét (A) có

BH,BE là tiếp tuyến

nên AB là phân giác của góc HAE(1)

Xét (A) có

CF,CH là tiếp tuyến

nên AC là phân giác của góc HAF(2)

Từ (1), (2) suy ra góc FAE=2*90=180 độ

=>F,A,E thẳng hàng

c: \(AH=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)