so sánh giữa đạo đức và kỉ luật ch ví dụ cụ thể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,Tôn trọng, không xúc phạm đến người khác
2, Sẽ phải gánh chịu những hậu quả do chính bản thân mình gây ra. và chính người thân xung quanh cx sẽ là người gánh chịu cùng bạn. Họ sẽ cảm thấy rất xấu hổ
3,
_ Thực hiện đúng hội quy nhà trường đề ra
_ Tôn trọng, không xúc phạm đến bản thân người khác
_ Không ăn cắp, gian lận
_ Không dùng những thứ gây hại đến đời sống con người xung quanh
- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện phán giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
- Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội (nhà trường, cơ sở sản xuất,....) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
- So sánh:
+ pháp luật: bắt buộc phải thực hiện, nếu làm trái sẽ có quy định xử phạt rõ ràng, được nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.
+ đạo đức: phụ thuộc vào ý thức của cá nhân mội người, không bắt buộc và không có quy định rõ ràng.
- Đặc điểm của pháp luật:
+ tính quy phạm phổ biến: các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong XH quy định khuôn mẫu, nhgx quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến
+ tính xác định chặt chẽ: các điều luật đc quy định rõ ràng chính xác và chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật
+ tính bắt buộc: pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi ngừoi đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhf nước xử lí theo quy định
* Giống nhau:
- Đều có tính bắt buộc
- Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển
- Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân
* Khác:
Pháp luật
- Do nhà nước ban hành
- Là những quy tắc xử sự chung
Pháp luật là kiểu như là kiểu nó như là ý nó là um mà nó như là ba chấm j đó đó . Còn kỉ luật thì lại khác với pháp luật kiểu gì gì đó đó nó kiểu kiểu như thế ó hỉu hong ??? Nếu hong hỉu ó thì thoi dẹp ikkk
đều có tính bắt buộc
giúp cộng đồng tổ chức xã hội ổn định
đảm bảo quyền và ngĩa vụ của nông dân
Kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
Đạo đức là những quy định, chuẩn mực ứng xử của con người với con ng ười, với công việc, với thiên nhiên và môi tr ường sống.
mk ko biết lf so sánh hành động hay khái niệm nên mk làm đại
Tham khảeo
Đạo đức
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả, chất lượng cao.
2. Kỉ luật:
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo;
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả,
Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
VD
- Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật;
- Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.
Đạo đức là thể hiện cái tốt đẹp của con người biểu hiện lòng nhân ái của con người qua cuộc sống hàng ngày.
-Kỷ luật là những quy tắc xử sự chung do một cơ quan, tổ chức đặt ra yêu cầu tất cả các thành viên trong cơ quan, tổ chức đó phải thực hiện theo, thường được đặt ra trong các cơ quan nhà nước.
Vd về đạo đức:giúp đỡ bạn khi bạn bị ốm
Ví dụ về kỷ luật: luôn luôn làm bài tập đầy đủ và xung phong giơ tay phát biểu
nhs bn
tham khảo link:
https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/giua-dao-duc-va-ki-luat-co-moi-quan-he-nhu-the-nao-faq130828.html
Tham khảo!
*Đạo đức:
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả, chất lượng cao.
*Kỉ luật:
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo.
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả.
*Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.
- Học sinh rất cần có tính kỉ luật:
Mỗi cá nhân học sinh biết thực hiện tốt kỉ luật thì nội quy nhà trường sẽ được thực hiện tốt..
- Học sinh biết tôn trọng pháp luật sẽ góp phần làm cho xã hội ổn định, bình yên.
refer
pháp luật là :Pháp luật là những quy tắc xử sựu chung có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước
kỉ luật là:Kỉ luật là quy định chung trong cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (Ví dụ: Nhà trường, bệnh viện,...) mà mọi người phải tuân theo để đảm bảo sự thống nhất, qua đó đạt hiệu quả cao trong công việc.
VD;
-Pháp luật
+Vứt ra rác công cộng bừa bãi
+Đi xe ngược chiều
+Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông..
-Kỉ luật :
+Đi học muộn
+Nói to khi mọi ngươi đang bàn việc
+Mặc sai đồng phục trường lớp
Pháp luật
- Do nhà nước ban hành
- Là những quy tắc xử sự chung
- Được áp dụng trên phạm vi rộng
Kỉ luật
- Do tổ chức, cộng đồng, tập thể đề ra
- Là quy định, quy ước
- Được áp dụng trên phạm vi hẹp
VD:
Pháp luật :
- nghiêm cấm buôn chất ma tuý,heroin,...
- mỗi gia đình nhiều nhất chỉ có 2 đứa con
Kỉ luật:
- ko vứt rác trên sân trường
- tuân thủ đúng đầy đủ kỉ luật đc đưa ra
- Hai con đầu của gia đình bác Hùng đã phấn đấu đạt được nhiều thành tích xuất sắc trong học tập (nêu cụ thể các danh hiệu và phần thưởng trong các kì thi của hai bạn trong đề bài).
- Sự cố gắng, nỗ lực của hai bạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng, góp phần hình thành và xây dựng gia đình văn hóa. Gia đình là tế bào của xã hội. Muốn xã hội phát triển thì mỗi gia đình phải là những gia đình văn hóa mẫu mực. Bố mẹ, ông bà phải là những tấm gương sáng về đạo đức, lối sống để các con noi theo. Đặc biệt, người con phải tròn nhiệm vụ "con ngoan, trò giỏi", phải biết nỗ lực phấn đấu trong học tập, cũng như rèn luyện đạo đức. Như vậy trong tình huống trên sự nỗ lực của hai cô con gái đem lại niềm tự hào cho bố mẹ, gia đình và quê hương đất nước, góp phần xây dựng nên những gia đình văn hóa điển hình tại các địa phương.
- Qua câu chuyện trên em học hỏi được rất nhiều điều bổ ích từ tấm gương những người con.
+Trước hết là sự tự giác, tự chủ, cố gắng vươn lên trong học tập.
+ Sự hiếu thảo, biết ơn của những người con đối với cha mẹ.
+ Tinh thần ham học hỏi, đức tính cần cù chịu khó vươn lên trong cuộc sống.
+ Có ý thức xây dựng gia đình văn hóa, mang lại niềm tự hào cho gia đình và quê hương đất nước hay còn gọi là niềm tự hào dân tộc.