K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có:

\(\left(\frac{3}{5}-x\right).\left(\frac{2}{5}-x\right)>0\)

\(\Rightarrow\frac{3}{5}-x>0\)và \(\frac{2}{5}-x>0\)

\(\Rightarrow x>\frac{3}{5}\)và \(x>\frac{2}{5}\)

MÌNH NGHĨ VẬY, NHỚ KICK ĐÚNG CHO MÌNH NHA.......( ^ _ ^ )

20 tháng 12 2018

\(\left(\frac{3}{5}-x\right)\left(\frac{2}{5}-x\right)>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\frac{3}{5}-x>0\\\frac{2}{5}-x>0\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}\frac{3}{5}-x< 0\\\frac{3}{5}-x< 0\end{cases}}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x< \frac{3}{5}\\x< \frac{2}{5}\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}x>\frac{3}{5}\\x>\frac{3}{5}\end{cases}}\end{cases}}\)

29 tháng 9 2016

a, \(\left(x-1\right).\left(x+2\right)\)\(>0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1< 0;x+2< 0\left(loai\right)\Rightarrow x< 1\\x-1>0;x+2>0\Rightarrow x>1;x>-2\end{cases}}\)

=> -2 < x < 1

Câu b và câu d làm tương tự nha bạn(Câu b thì xét khác dấu) 

29 tháng 9 2016

a) a=  2 và 1

b)    =      7

c=     5600 và 7899

d  5 và 6 

31 tháng 8 2018

Mấy câu trên dễ rồi mình hướng dẫn bạn làm câu d và e

d)

\(\left(x-\frac{2}{3}\right)\cdot\left(1-\frac{4}{16}x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\1-\frac{1}{4}x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=4\end{cases}}\)

Câu e, tương tự nhé bạn

31 tháng 8 2018

a. \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{5}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{4}x=\frac{13}{15}\)

\(x=\frac{52}{45}\)

b. \(\frac{2}{5}.\left(x+1\right)-\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=\frac{1}{2}\)

\(x+1=\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{1}{4}\)

c.\(\frac{1}{5}.x-\frac{2}{3}=\frac{4}{8}\)

\(\frac{1}{5}.x=\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{35}{6}\)

d. \(\left(x-\frac{2}{3}\right).\left(1-\frac{4}{16}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\1-\frac{4}{16}x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+\frac{2}{3}\\\frac{4}{16}x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy x = 2/3 hoặc x = 4

e. \(\left(0,32-x\right).\left(4,5-\frac{3}{2}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0,32-x=0\\4,5-\frac{3}{2}x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,32-0\\\frac{3}{2}x=4,5\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0,32\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy x = 0,32 hoặc x = 3

6 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}.....\frac{30}{62}.\frac{31}{64}=2^x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1.2.3.....30.31}{2.2.2.3.2.4.....2.31.2.32}=2^x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^{31}.2^5}=2^x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^{36}}=2^x\)

\(\Rightarrow x=-36\)

7 tháng 8 2020

mk cần cả giải thích

giúp mk vs!!!

15 tháng 7 2018

Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà

c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1

<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006

<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0

=> x-2010=0 => x=2010

d, TH1 : cả hai cùng âm

=>> 2X-4 <O => X< 2 

Và 9-3x<0 =>> x> 3 

=>> loại 

Th2 cả hai cùng dương

2x-4>O => x>2 

Và 9-3x>O => x<3 

=>> 2<x<3 (tm)

21 tháng 9 2017

Theo đề ta có :

\(\frac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)-\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+10\right)-\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{\left(x+17\right)-\left(x+10\right)}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x+17\right)-\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+17\right)-\left(x+2\right)=x\)

\(\Rightarrow x=15\)

Vi \(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}\right)\cdot\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)\cdot\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}=0\\-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\\\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{7}x=\frac{2}{7}\\-\frac{1}{5}x=-\frac{3}{5}\\\frac{1}{3}x=-\frac{4}{3}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\x=3\\x=-4\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;3;2\right\}\)

27 tháng 5 2016

\(\Rightarrow\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}=0\text{ hoặc }-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\text{ hoặc }\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}=0\)

\(\Rightarrow x=2\text{ hoặc }x=3\text{ hoặc }x=-4\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{2;3;-4\right\}\) 

19 tháng 9 2019

( 1/7 . x - 2/7 ) . ( -1.5 . x + 3/5 ) . ( 1/ 3 . x + 4/3) + 0

 <=> +) 1/7 . x - 2/7 = 0                                    +)    (- 1 / 5) . x +3/5 = 0                              +)  1/ 3 . x + 4/ 3 = 0

                    x = 2                                                                  x = 3                                                         x = 4

                                                    Vậy x = 2 : x = 3 ; x=4

27 tháng 10 2019

\(\left(3-\frac{1}{2}x\right)\left(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{5}{6}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3-\frac{1}{2}x=0\\\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{5}{6}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{6}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\x=\frac{1}{12}\\x=\frac{-19}{12}\end{cases}}\)

27 tháng 10 2019

\(\left(3-\frac{1}{2}x\right)\cdot\left(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{5}{6}\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3-\frac{1}{2}x=0\\\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{5}{6}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\x+\frac{3}{4}=\pm\frac{5}{6}\end{cases}}\)

Ta có

\(x+\frac{3}{4}=\pm\frac{5}{6}\)

\(\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{5}{6}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{5}{6}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{12}\\x=-\frac{19}{12}\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{3;\frac{1}{2};-\frac{19}{12}\right\}\)