Cho 4,48g 1 oxit của kim loại tác dụng hết 7,84g axit H2SO4. Xác định công thức của oxit trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{MO}=M_M+16=56\left(g\right)\)
=> MM = 40(g)
=> M là canxi (Ca)
=> CTHH là: CaO
Gọi hóa trị của kim loại là x
Gọi công thức oxit là A2Ox
PTPƯ
A2Ox +xH2SO4->A2(SO4)x +xH2O
0,08/x 0,08
nH2SO4=7,84:98=0,08 (mol)
nA2Ox=0,08/x (mol)
MA2Ox=4,48/(0,08/x) =56x
=>2A+16x=56x
=>2A=40x
=>A=20x
Do hóa trị của kim loại là 1,2,3,4 riêng Fe có hóa trị 8/3
x | 1 | 2 | 3 | 4 | 8/3 |
MA | 20 | 40 | 60 | 80 | 160/3 |
A | loại | Ca | loại | loại | loại |
=> Công thức oxit là Cao
CT: R2Ox
R2Ox + xH2SO4 \(\rightarrow\) R2(SO4)x + xH2O
pt:2R + 16x 98x
de: 4,48 7,84
Ta co: 7,84(2R + 16x) = 439,04x
=> 15,68R + 125,44x = 439,04x
=> 15,68R = 313,6x
=> \(R=\dfrac{313,6x}{15,68}=20x\)
biện luận:
+ x = 1 => R = 20 (loai)
+ x = 2 => R = 40 (Lay)
Vậy CT: CaO
Đặt công thức hóa học oxit là RxOy.
PTHH:\(2R_{x_{ }}O_y+2yH_2SO_4->xR_2\left(SO_4\right)_{\dfrac{2y}{x}}+2yH_2O\\\)
n H2SO4\(=\dfrac{7,84}{98}=0,08\)
Theo PTHH: n RxOy=\(\dfrac{1}{y}nH_2SO_4=\dfrac{0.08}{y}\)
\(\Rightarrow MR_xO_y=\dfrac{4,48}{\dfrac{0,08}{y}}=56y\)
\(\Rightarrow Rx+16y=56y\) \(\Rightarrow R=40\dfrac{y}{x}=20.\dfrac{2y}{x}\)
BIện luân hóa trị với \(\dfrac{2y}{x}=2\) thì R là Ca.
Vậy công thức là CaO.
giúp mk câu này với
Tính khốilượng các nguyên tố có trong 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm H2 S và SO2 biết số mol H2S gấp 3 lần số mol SO2
Gọi CTHH của oxit kim loại là: RO
Đổi 100ml = 0,1 lít
Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{0,1}=0,8M\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2SO4 ---> RSO4 + H2O
Theo PT: \(n_{RO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(M_{RO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{RO}=NTK_R+16=56\left(g\right)\)
=> NTKR = 40(đvC)
=> R là canxi (Ca)
CTHH của oxit là: CaO
Gọi oxit kim loại cần tìm là \(AO\).
\(n_{H_2SO_4}=C_M\cdot V=0,2\cdot0,4=0,08\left(mol\right)\)
\(pthh:AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\left(1\right)\)
Theo \(pthh\left(1\right):n_{AO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\\ \Rightarrow M_A+16=56\\ \Rightarrow M_A=40\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) A là kim loại \(Ca\left(Caxi\right)\)
\(\Rightarrow CTHH:CaO\)
Gọi oxit kim loại hóa trị II cần tìm là AO
PTHH: \(AO+H_2SO_4\underrightarrow{t^o}ASO_4+H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{AO}=n_{H_2SO_4}\)
\(\Rightarrow n_{AO}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g/mol\right)\)
Mặt khác, ta có:
\(M_{AO}=M_A+M_O\Leftrightarrow56=M_A+16\)
\(\Rightarrow M_A=56-16=40\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Kim loại A là Canxi (Ca)
Vậy CTHH của oxit trên là: \(CaO\)
Gọi CTHH của oxit là R2On
R2On + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2O
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{R_xO_y}=\dfrac{1}{n}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{n}\times0,08=\dfrac{0,08}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_n}=4,48\div\dfrac{0,08}{n}\)
\(\Leftrightarrow2M_R+16n=56n\)
\(\Leftrightarrow2M_R=40n\)
\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{40n}{2}=20n\)
Lập bảng:
Vậy kim loại cần tìm là canxi
Vậy CTHH của oxit là CaO