Em hãy lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình em/tháng
giúp mk nha mai mk thi rồi !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khoản tiêu dùng ngắn hạn (55%):
Các khoảng chi tiêu cần thiết sẽ chiếm một khoảng khá lớn trong trong ngân sách của bạn.
Các khoảng chi tiêu thiếu yếu sẽ là:
– Chi tiêu cá nhân ( ăn uống, mua sắm, tiền điện thoại, trả nợ cả nhân, khác)
– Chi tiêu nhà cửa ( tiền thuê nhà/tiền mua nhà, tiền điện, tiền nước, truyền hình cáp, phí dịch vụ nhà, tiền chợ/ siêu thị)
– Chi tiêu đi lại: ( Tiền xăng, tiền giữ xe, tiền rửa xe, tiền đi lại khác/ tiền mua xe)
– Chi tiêu gia đình: (Tiền học phí cho con cái/ tiền tiêu vặt cho con) (Nếu có gia đình)
2. Khoản tiêu dùng dài hạn (10%):
Đây là các khoảng tích góp để dành từng tháng để mua/ chi cho những khoảng lớn
– Mua sắm: ( Nhà cửa/ xe máy/ laptop/…)
– Cưới hỏi:
– Du lịch:
– Du học
3. Khoản dành cho phát triển cá nhân (10%)
Bạn nên để một khoảng trống để đầu tư cho mình về kiến thức bằng các khóa học hoặc tài liệu sách vở là chính là đầu tư cho tương lai
– Khóa học/ sách vở:
4. Khoản Ăn chơi (1o%):
Sau một tháng làm vất vả bạn cũng nên dành một khoảng nhỏ riêng cho mình để hưởng thụ
– Cafe với bạn bè/ Ăn uống/ Nhậu nhẹt
– Đi spa/ v.v
– Khác
5. Khoản dành cho TỰ DO TÀI CHÍNH (10%)
Đây là khoảng đầu tư dùng để tạo thu nhập cho tương lai. Có thể không sinh lãi trong tương lai gần. Khoản tiền này chỉnh là con ngỗng vàng của bạn. Bạn chỉ được sử dụng trứng ngỗng (khoản lợi nhuận mà tài khoản này mang lại)
– Chứng khoáng
– Gửi tiết kiệm
– Bất động sản
– Đầu tư kinh doanh/ Đầu tư buôn bán online/ Đầu tư vào doanh nghiệp
6.Khoản Cho đi (5%):
Cuối cùng đừng quên một khoảng tiền nhỏ để giúp đỡ mọi người nhé. Có thể là bạn bè, gia đình, người thân hoặc các hoạt động từ thiện.
1. Khoản tiêu dùng ngắn hạn (55%):
Các khoảng chi tiêu cần thiết sẽ chiếm một khoảng khá lớn trong trong ngân sách của bạn.
Các khoảng chi tiêu thiếu yếu sẽ là:
– Chi tiêu cá nhân ( ăn uống, mua sắm, tiền điện thoại, trả nợ cả nhân, khác)
– Chi tiêu nhà cửa ( tiền thuê nhà/tiền mua nhà, tiền điện, tiền nước, truyền hình cáp, phí dịch vụ nhà, tiền chợ/ siêu thị)
– Chi tiêu đi lại: ( Tiền xăng, tiền giữ xe, tiền rửa xe, tiền đi lại khác/ tiền mua xe)
– Chi tiêu gia đình: (Tiền học phí cho con cái/ tiền tiêu vặt cho con) (Nếu có gia đình)
2. Khoản tiêu dùng dài hạn (10%):
Đây là các khoảng tích góp để dành từng tháng để mua/ chi cho những khoảng lớn
– Mua sắm: ( Nhà cửa/ xe máy/ laptop/…)
– Cưới hỏi:
– Du lịch:
– Du học
3. Khoản dành cho phát triển cá nhân (10%)
Bạn nên để một khoảng trống để đầu tư cho mình về kiến thức bằng các khóa học hoặc tài liệu sách vở là chính là đầu tư cho tương lai
– Khóa học/ sách vở:
4. Khoản Ăn chơi (1o%):
Sau một tháng làm vất vả bạn cũng nên dành một khoảng nhỏ riêng cho mình để hưởng thụ
– Cafe với bạn bè/ Ăn uống/ Nhậu nhẹt
– Đi spa/ v.v
– Khác
5. Khoản dành cho TỰ DO TÀI CHÍNH (10%)
Đây là khoảng đầu tư dùng để tạo thu nhập cho tương lai. Có thể không sinh lãi trong tương lai gần. Khoản tiền này chỉnh là con ngỗng vàng của bạn. Bạn chỉ được sử dụng trứng ngỗng (khoản lợi nhuận mà tài khoản này mang lại)
– Chứng khoáng
– Gửi tiết kiệm
– Bất động sản
– Đầu tư kinh doanh/ Đầu tư buôn bán online/ Đầu tư vào doanh nghiệp
6.Khoản Cho đi (5%):
Cuối cùng đừng quên một khoảng tiền nhỏ để giúp đỡ mọi người nhé. Có thể là bạn bè, gia đình, người thân hoặc các hoạt động từ thiện.
- Sinh nhật.
- Đi thăm người thân ở xa.
- Mừng thọ.
- Chuẩn bị bữa cơm tất niên.
Tham khảo
Chúng ta lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với gia đình em để thực hiện mục tiêu tiết kiệm tài chính trong gia đình dựa trên:
50% cho chi tiêu thiết yếu như tiền thuê nhà, ăn uống, điện nước,…30% cho chi tiêu cá nhân như xem phim, du lịch,…20% cho các mục tiêu tài chính như tiết kiệm,...
VD : CÓ 10 TRIỆU
1. Khoản tiêu dùng ngắn hạn (55%): 5.500.000Đ
Các khoảng chi tiêu cần thiết sẽ chiếm một khoảng khá lớn trong trong ngân sách của bạn.
Các khoảng chi tiêu thiếu yếu sẽ là:
– Chi tiêu cá nhân ( ăn uống, mua sắm, tiền điện thoại, trả nợ cả nhân, khác)
– Chi tiêu nhà cửa ( tiền thuê nhà/tiền mua nhà, tiền điện, tiền nước, truyền hình cáp, phí dịch vụ nhà, tiền chợ/ siêu thị)
– Chi tiêu đi lại: ( Tiền xăng, tiền giữ xe, tiền rửa xe, tiền đi lại khác/ tiền mua xe)
– Chi tiêu gia đình: (Tiền học phí cho con cái/ tiền tiêu vặt cho con) (Nếu có gia đình)
2. Khoản tiêu dùng dài hạn (10%): 1.000.000
Đây là các khoảng tích góp để dành từng tháng để mua/ chi cho những khoảng lớn
– Mua sắm: ( Nhà cửa/ xe máy/ laptop/…)
– Cưới hỏi:
– Du lịch:
– Du học
3. Khoản dành cho phát triển cá nhân (10%)1.000.000
Bạn nên để một khoảng trống để đầu tư cho mình về kiến thức bằng các khóa học hoặc tài liệu sách vở là chính là đầu tư cho tương lai
– Khóa học/ sách vở:
4. Khoản Ăn chơi (1o%):
Sau một tháng làm vất vả bạn cũng nên dành một khoảng nhỏ riêng cho mình để hưởng thụ
– Cafe với bạn bè/ Ăn uống/ Nhậu nhẹt
– Đi spa/ v.v
– Khác
5. Khoản dành cho TỰ DO TÀI CHÍNH (10%) 1.000.000
Đây là khoảng đầu tư dùng để tạo thu nhập cho tương lai. Có thể không sinh lãi trong tương lai gần. Khoản tiền này chỉnh là con ngỗng vàng của bạn. Bạn chỉ được sử dụng trứng ngỗng (khoản lợi nhuận mà tài khoản này mang lại)
– Chứng khoáng
– Gửi tiết kiệm
– Bất động sản
– Đầu tư kinh doanh/ Đầu tư buôn bán online/ Đầu tư vào doanh nghiệp
6.Khoản Cho đi (5%): 500.000
Cuối cùng đừng quên một khoảng tiền nhỏ để giúp đỡ mọi người nhé. Có thể là bạn bè, gia đình, người thân hoặc các hoạt động từ thiện.