Phân tích cấu tạo câu sau : Vợ tôi không ác,nhưng thị khổ quá rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Vợ tôi /không ác (nhưng) thị /khổ qúa rồi.
C V C V
=> Câu ghép có quan hệ tương phản.
a Vợ tôiCN1// không ácVN1, //nhưng ThịCN2// khổ quá rồiVN2.
b LãoCN1// không hiểu tôiVN1// , tôiCN2// nghĩ vậyVN2// , và tôiCN3// cũng buồn lòngVN3
Đáp án
Vợ tôi /không ác (nhưng) thị /khổ qúa rồi.
C V C V
=> Câu ghép có quan hệ tương phản.
- Bởi tôi : chủ ngữ
- Ăn uống điều độ và lafmv iệc có chừng mực : vị ngữ
- Nên tôi : chủ ngữ
- Chóng lớn lắm : vị ngữ
B
- Gió : chủ ngữ
- Càng to : vị ngữ
/gió/ càng to , mưa / càng nhiều
CN1 - VN1 CN2 -- VN2
1. Phân tích các câu ghép sau và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép?
Câu a: Pháp / chạy, Nhật / hàng, Vua Bảo Đại/ thoái vị.(Quan hệ nối tiếp)
Cn1 vn1 Cn2 vn2 Cn3 vn3
Câu b: Vợ tôi / không ác, nhưng thị / khổ quá rồi.(Quan hệ tương phản)
Cn1 vn1 Cn2 vn2
Câu c: Buổi tối, em / học xong bài rồi em / đi ngủ.(Quan hệ nối tiếp)
Cn1 vn1 cn2 vn22. Xác định biện pháp nói giảm nói tránh hay nói quá trong các câu sau và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?
Câu a: Cô ấy tính tình xởi lởi, ruột để ngoài da.
Câu b: Bác sĩ đang khám tử thi
Tác dụng biện pháp nói giảm nói tránh : tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề hoặc tránh thô tục, thiếu lịch sự.
a. Quan hệ đối lập tương phản
b. Quan hệ nguyên nhân - kết quả
c. Quan hệ tăng tiến
d. Quan hệ giả thiết kết quả
- Câu 1 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.
- Câu 2 thuộc kiểu câu trần thuật đơn.
- Câu 3 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.
lão/ko hiểu tôi,tôi/nghĩ vậy,và tôi/càng buồn lắm c1 v1 c2 v2 c3 v3
a, khi ngta quá khổ- CN. Còn lại là VN. b, lão-C1. K hiểu tôi-V1. Tôi-C2. Nghĩ vậy- V2. Tôi-C3. Càng buồn lắm-V3
Vợ tôi không ác,nhưng thị khổ quá rồi
cn1 vn1 qht cn2 vn2
Vợ tôi không ác,nhưng thị khổ quá rồi
cn1 vn1 qht cn2 vn2