K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2022

Vì không biết

12 tháng 11 2016

Câu 2: Trả lời:

Để tránh bị phai màu giữa đồ tối vào đồ màu sáng rồi lại không ứng ý, khiến bỏ quần áo cũ mua quần áo mới, vậy là rất lãng phí.

12 tháng 11 2016

Câu 3: Trả lời:

Mẹo nhỏ với quần áo
+ Vết ố do rượu mạnh: Ngâm quần áo trong nước lạnh, sau đó giặt bằng nước ấm đã pha xà phòng.
+ Vết máu: Ngâm quần áo trong nước lạnh, chà xà phòng đến khi vết ố gần như biến mất rồi giặt. Thoa hỗn hợp bột ngô và nước lên vết ố và để khô. Rắc một ít muối ăn lên trên vết ố. Chà ôxy già lên vết ố rồi ngâm nước lạnh trong khoảng nửa giờ. Nếu tất cả biện pháp trên đều không tẩy được vết ố cách cuối cùng là thêm amoniac vào khi giặt.
+ Vết chocolate hoặc nước nho: Tẩy vết chocolate bằng nước có bột xà phòng với một chút amoniac. Tẩy vết nước nho tươi trên vải cotton hoặc linen bằng cách ngay lập tức rót nước sôi lên vết ố.
+ Vết cà phê, trà: Cọ sạch vết bẩn bằng bọt biển với nước lạnh. Hoặc ngâm quần áo trong 1/4 nước ấm, thêm nửa thìa cà phê vết giặt tẩy và một thìa cà phê dấm trắng rồi mới giặt.
+ Vết mỹ phẩm: Dùng dung môi tẩy khô. Vết màu vẽ: Đặt mảnh vải lên cầu là, sau đó phủ giấy sáp lên vết ố (đặt phấn sáp xuống dưới) đặt một miếng giẻ ẩm lên trên giấy và là với nhiệt độ cao.
+ Vết bẩn, dầu mỡ và bùn: Chà nước vết bẩn bằng nước tẩy thảm trước khi đem giặt.
+ Vết ố do thức ăn: Chà bằng bàn chải đánh răng cũ rồi xả bằng nước lạnh. Để giữ nguyên màu trang phục, thêm vào nước ấm nửa chén bột giặt và nửa chén thuốc tẩy giữ màu quần áo và ngâm qua đêm. Cách khác, xối nước lên vết bẩn ngay lập tức và tẩy vết ố với amoniac.
+ Vết nhựa cỏ: Chà xát vết bẩn bằng dung dịch chứa một phần rượu cồn và hai phần nước lên chất liệu vải không phai màu. Có thể thay chất tẩy bằng xà phòng hoặc dầu gội cho tóc dầu. Một cách khác; Xử lý sơ qua vết ố bằng cách dùng bàn chải đánh răng xát kem trà răng trắng không chứa gel. Cứ để như vậy qua đêm hãy giặt lại.
+ Vết kẹo cao su: Cho quần áo vào ngăn đá hoặc bình đá hoặc chà một chút chất làm loãng sơn không mùi để hòa tan vết kẹo cao su, sau đó giặt riêng.
+ Vết hoa quả: Chà vết ố bằng nước lạnh sau đó ngâm một chút nước ấm với một thìa cà phê amoniac và nửa thìa xà phòng giặt, 1/4 nước ấm và 1 thìa cà phê dấm trắng (không dùng giấm cho vải cotton hoặc linen). Tẩy đi tẩy lại và để trong 30".
+ Vết bút bi: Thoa glycerin âm ấm lên vết bẩn, tẩy và xả nước. Hoặc thêm một vài giọt amoniac giặt rồi xả với nước.
+ Vết sơn: Dùng nhựa thông chà sạch vết sơn có dầu. Vết ố do mồ hôi: Xử lý bằng cách trà vết ố baking soda. Ngâm vải trong nước có pha thêm 3 viên kháng sinh trong khoảng 1h rồi mới giặt.
+ Vết gỉ sắt: Ngâm vải trong muối và nước chanh.
Đính khuy không cần chỉ: Khuy áo khoác bị lỏng và bạn không có thời gian khâu lại. Hãy dùng một chấm sơn móng tay màu trong đính chỉ lên phần trung tâm của khuy như một giải pháp tạm thời.
Giữ cho quần áo luôn mới: Trước khi cất quần áo mùa đông hoặc mùa hè đi, hãy gài thêm một miếng vải mềm, một túi nhỏ ướp hương để giữ mùi thơm cho quần áo mùa sau.
+ Giặt sạch những vết bẩn để tránh việc chúng chuyển màu theo thời gian. Một chấm nâu từ nước soda (do đường) hoặc màu vàng từ dầu mỡ sẽ khó tẩy rửa sau này và sẽ khiến công cất quần áo thành công cốc.
+ Không dùng túi chất liệu nhựa để cất quần áo vì nó sẽ ngăn cản sự tuần hoàn của không khí và biến những sợi vải sáng màu chuyển sang màu ngà. Nếu quần áo bị bịt kín trong túi nhựa thì nó cũng dễ bị ẩm mốc và phai màu.
+ Tránh để nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào quần áo. Những tia nắng không chỉ làm tăng nhiệt độ ở chỗ bạn cất đồ mà nó còn khiến quần áo bạc màu và ngả vàng (với đồ trắng). Môi trường lý tưởng nhất để quần áo là khô, tối, mát mẻ và sạch sẽ.
+ Đừng nhồi nhét quá nhiều quần áo trong một túi nếu bạn không muốn sản phẩm của năm sau là một đống vải xộc xệch, nhăm nhúm.
+ Xếp quần áo nặng hơn ở dưới và nhẹ dần lên trên. Giữa mỗi bộ quần áo, chèn một lớp giấy mềm mỏng là tốt nhất. Nên để túi quần áo đã đóng gói lên tủ sắt để tránh trường hợp ẩm mốc từ tủ gỗ sẽ ngấm vào giấy và dây ra quần áo.
+ Bỏ một số viên phấn để hút ẩm quanh chỗ cất quần áo. Thêm vào túi đựng một ít băng phiến để gián mối không thể "ngó ngàng" nhưng phải để xa tầm tay trẻ em. Và để cho mùa hè năm sau, trước khi mang quần áo ra mặc tốt nhất bạn nên giặt qua để giũ sạch tất cả bụi bặm của gần một năm lưu kho.

các loại vải dùng trong may mặc  là 

A. vải thiên nhiên , vải nhân tạo 

B. vải thiên nhiên , vải sợi hóa học , vải sợi pha 

C. vải thiên nhiên , vải tơ tằm , vải nhân tạo , vải tổng hợp 

D. vải sợi hóa học vải tổng hợp

12 tháng 12 2016

Vải sợi tự nhiên: là loại vải có sẵn trong tự nhiên mà con người đã biết khai thác từ thời xa xưa. Vải sợi tự nhiên được dệt từ các sợi có sẵn trong tự nhiên có nguồn gốc từ thực vật và động vật.

vai lam tu long thu

Nguồn gốc từ thực vật như : sợi lanh thu được từ thân cây lanh, sợi đay được lấy từ thân cây đay, sợi bông lấy từ quả của cây bông

vai soi bong

Nguồn gốc từ thực vật như: sợi tơ tằm lấy từ kén của con tằm, sợi len lấy từ long các loài động vật như lông cừu, dê, lạc đà v.v…

vai to tam

Vải sợi thiên nhiên được dùng phổ biến trên thế giới và hầu hết đều là loại mặt hàng quý hiếm, ở nước ta còn rất ít các vùng miền giữ được nghề truyền thống dệt vải từ sợi tư nhiên

vai lua to tam

Vải sợi hóa học (vải sợi nhân tạo): Vải sợi hóa học dệt từ các sợi hóa học, ưu điểm vải sợi hóa học trên bề mặt không có tạp chất và ít bị vi sinh vật và nấm mốc phá hủy có độ bền cao hơn vải sợi tự nhiên. Vải sợi hóa học có 2 loại là sợi tổng hợp và sợi nhân tạo

Vải sợi nhân tạo: là những sợi được chết tạo từu những hợp chất polimer có sẵn trong tự nhiên như cellulose. Nguyên liệu gồm các loại thành phần như gỗ, tre, nứa những loại cây này có thành phần cellulose cao. Được ngâm trong các chất học soude, axit sulfurique, muối sulfate kéo thành sợi dùng để dệt vải. Dù được gọi là vải sợi hóa học nhưng các loại sợi vải này vẫn có thành phần và tính chất của nguyên liệu ban đầu không phải được làm hoàn toàn từ các chất hóa học.

vai soi nhan tao

Vải sợi tổng hợp: là loại sợi vải được chế tạo từ nguyên liệu hóa học ban đầu là từ than đá, dầu mò, khí đốt. Qua một quá trình biến đổi phức tạp ddeerd tạo thành nguyên liệu sản xuất vải sợi tổng hợp. Khi dệt thành vải thì tính chất của nó khác hẳn với nguyên liệu ban đầu.

Nguồn gốc: - Vải sợi pha được dệt từ sợi pha. Sợi pha được sản xuất bằng cách kết hợp nhiều lọai sợi khác nhau. b) Tính chất: - Mang ưu điểm của các lọai sợi thành phần

12 tháng 12 2016

thanks vì đã tick cho mìnhvui

TK:

Vải sợi tự nhiên: là vải được sản xuất từ nguồn gốc thiên nhiên như sợi tơ tằm, sợi len từ lông cừu, dê, lạc đà… hoặc từ thực vật như bông, gai, đay. Vải sợi hóa học: được sản xuất từ các loại sợi có nguồn gốc từ các mỏ dầu mỏ, than đá ( gọi là vải sợi hóa học); nguồn gốc từ tre nứa, gỗ (gọi là vải sợi nhân tạo).

Tham khảo:
Vải sợi tự nhiên: là vải được sản xuất từ nguồn gốc thiên nhiên như sợi tơ tằm, sợi len từ lông cừu, dê, lạc đà… hoặc từ thực vật như bông, gai, đay. Vải sợi hóa học: được sản xuất từ các loại sợi có nguồn gốc từ các mỏ dầu mỏ, than đá ( gọi là vải sợi hóa học); nguồn gốc từ tre nứa, gỗ (gọi là vải sợi nhân tạo).

3 tháng 5 2022

D❔

3 tháng 5 2022

d

Câu 44: "Độ hút ẩm thấp nên mặc bí vì ít thấm mồ hôi. Tuy nhiên nó bền, đẹp, mau khô và không bị nhàu" là tính chất của loại vải nào?A. Vải sợi pha                                                            B. Vải sợi nhân tạoC. Vải sợi thiên nhiên                                               D. Vải sợi tổng hợpCâu 45. Đèn sợi đốt được phát minh vào năm nào?A. Năm 1978                        B. Năm 1879                    C. Năm...
Đọc tiếp

Câu 44: "Độ hút ẩm thấp nên mặc bí vì ít thấm mồ hôi. Tuy nhiên nó bền, đẹp, mau khô và không bị nhàu" là tính chất của loại vải nào?

A. Vải sợi pha                                                            B. Vải sợi nhân tạo

C. Vải sợi thiên nhiên                                               D. Vải sợi tổng hợp

Câu 45. Đèn sợi đốt được phát minh vào năm nào?

A. Năm 1978                        B. Năm 1879                    C. Năm 1789                    D. Năm 1897

Câu 49. Vải sợi tự nhiên được làm từ các loại sợi có nguồn gốc:

A. Dầu mỏ.                                       B. thực vật và động vật.   

C. Than đá.                                       D. Nước và không khí.

Câu 50. Cái áo khoác được làm từ 30% sợi polieste và 70% sợi cố tông.

Vậy cái áo đó được làm từ sợi vải:

A. Tự nhiên.                   B. hóa học.                C. sợi pha.       D. Sợi nilon.

7
15 tháng 3 2022

44D

45B

49C

15 tháng 3 2022

D

B
B

D

6. Loại quần áo nào không nên phơi ngoài nắng gắt? *1 điểmQuần áo may bằng vải sợi bông.Quần áo may bằng vải nylon.Quần áo may bằng vải sợi pha.Cả 3 loại trên.7. Vải sợi hoá học được dệt từ loại sợi nào dưới đây: *1 điểmSợi có sẵn trong tự nhiên.Sợi xơ lấy từ thân cây lanh.Sợi do con người tạo ra.Chọn cả 3 câu trên.8. Nên chọn trang phục có kiểu may nào cho trẻ em? *1 điểmKiểu may lịch...
Đọc tiếp

6. Loại quần áo nào không nên phơi ngoài nắng gắt? *

1 điểm

Quần áo may bằng vải sợi bông.

Quần áo may bằng vải nylon.

Quần áo may bằng vải sợi pha.

Cả 3 loại trên.

7. Vải sợi hoá học được dệt từ loại sợi nào dưới đây: *

1 điểm

Sợi có sẵn trong tự nhiên.

Sợi xơ lấy từ thân cây lanh.

Sợi do con người tạo ra.

Chọn cả 3 câu trên.

8. Nên chọn trang phục có kiểu may nào cho trẻ em? *

1 điểm

Kiểu may lịch sự.

Kiểu may ôm sát vào người.

Kiểu may rộng rãi, thoải mái.

Kiểu may cầu kỳ, phức tạp.

9. Trang phục bao gồm những vật dụng nào sau đây? *

1 điểm

Khăn quàng, giày, vớ.

Nón, áo, quần.

Dây nịt, giày, vớ.

Áo, quần và các vật dụng đi kèm.

10. Loại vải có nhược điểm ít thấm mồ hôi là: *

1 điểm

Vải sợi thiên nhiên.

Vải sợi nhân tạo.

Vải sợi pha.

Vải sợi tổng hợp.

11. Nên chọn vải may trang phục có đặc điểm nào để tạo cảm giác gầy và cao lên? *

1 điểm

Màu đen, kẻ sọc dọc, mặt vải trơn.

Màu trắng, hoa to, mặt vải bóng láng.

Màu vàng nhạt, hoa nhỏ, mặt vải thô.

Màu xanh đen, kẻ sọc ngang.

12. Câu nói: “Cách ăn mặc theo nhu cầu thẩm mỹ và sở thích tạo nên nét đẹp riêng độc đáo của mỗi người” là nói về? *

1 điểm

Kiểu dáng thời trang.

Phong cách thời trang.

Tin tức thời trang.

Phụ kiện thời trang.

13. Bộ trang phục phù hợp để học thể dục là: *

1 điểm

Vải sợi bông, kiểu may ôm sát người, mang giày đế thấp

Vải sợi bông, kiểu may gọn gàng, thoải mái, mang giày đế thấp.

Vải sợi nhân tạo, kiểu may rộng thùng thình, giày cao gót.

Vải sợi tơ tằm, kiểu may cầu kỳ, mang dép lê.

14. Người lớn tuổi nên chọn vải và kiểu may trang phục nào dưới đây: *

1 điểm

Vải màu tối, kiểu may ôm sát người.

Vải màu tối, kiểu may trang nhã, lịch sự.

Vải màu sắc sặc sỡ, kiểu may hiện đại.

Vải màu tươi sáng, kiểu may cầu kỳ, phức tạp

15. Phần khung màu ở nhãn áo hình dưới cho biết là vải sợi pha gồm: *

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

60% vải sợi thiên nhiên và 40% vải sợi nhân tạo.

60% vải sợi thiên nhiên và 40% vải sợi tổng hợp.

60% vải sợi pha và 40% vải sợi nhân tạo.

60% vải sợi pha và 40% vải sợi tổng hợp.

16. Ký hiệu hình bên dưới cho biết: *

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Có thể giặt.

Không được giặt.

Chỉ giặt bằng tay.

Giặt với nhiệt độ thấp.

17. Ký hiệu hình bên dưới cho biết: *

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Không được sấy.

Có thể sấy.

Không được tẩy.

Có thể tẩy.

18. Ký hiệu hình bên dưới cho biết: *

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Không được sấy.

Không giặt khô.

Không được tẩy.

Không được ủi

19. Trong lựa chọn phối hợp trang phục cặp màu nàu sau đây có thể kết hợp với tất cả các màu khác? *

1 điểm

Màu xanh và màu đỏ.

Màu vàng và màu đỏ.

Màu trắng và màu đỏ.

Màu trắng và màu đen.

20. Quy trình ủi quần áo gồm các bước theo thứ tự nào? *

1 điểm

Ủi, điều chỉnh nhiệt độ bàn ủi, phân loại quần áo, để bàn ủi nguội hẳn.

Ủi, phân loại quần áo, để bàn ủi nguội hẳn. điều chỉnh nhiệt độ bàn ủi

Phân loại quần áo, điều chỉnh nhiệt độ bàn ủi, ủi, để bàn ủi nguội hẳn.

Phân loại quần áo, ủi, điều chỉnh nhiệt độ bàn ủi, để bàn ủi nguội hẳn.

0