Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn: “Phải đi như ngọn gió kia, đi mãi, đi mãi.”
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)
- Tác dụng: Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh "mẹ" với "ngọn gió" cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa. (0.5đ)
Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm. (0.5đ)
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.
- Tác dụng: Hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm.
Câu văn:
" tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập."
– Nói quá: quả tim ngừng đập.
Tác dụng: Nhấn mạnh cảm giác quá hồi hộp của nhân vật tôi, góp phần diễn tả những kỉ niệm khó quên của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên tới trường
BPTT: nhân hóa (đốt lửa trong lòng chúng ta)
Tác dụng: Cho người đọc thấy sự mãnh liệt của nghệ thuật.
a. Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê. Tác giả: Khánh Hoài. Thể loại: văn bản nhật dụng.
b. Nội dung: Tình yêu thương của hai anh em Thành, Thủy và nỗi buồn của Thành khi sắp phải xa em.
c. Biện pháp điệp ngữ vòng "một giấc mơ" được lặp lại cho thấy nỗi đau đột ngột, bất ngờ của Thành.
--- sự ẩn dụ ý nghĩa sâu sa trong lời nói của Rùa
---- ý muốn nói đến việc khuyên răng chúng ta phải sống có nghĩa
---- theo em , sống có nghĩa là....
---- chúng ta phải làm ..... để sống có nghĩa
--- phải số có nghĩa thì mới....