Trong các loại hợp chất sau , hợp chất nào có hàm lượng Fe cao nhất : Fe3O4;Fe(OH)3;FeCl2;FeSO4.5H2O ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\%Fe\left(FeO\right)=\dfrac{56}{72}.100\%=77,78\%\)
\(\%Fe\left(Fe_2O_3\right)=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\)
\(\%Fe\left(Fe_3O_4\right)=\dfrac{56.3}{232}.100\%=72,414\%\)
\(\%Fe\left(Fe\left(OH\right)_3\right)=\dfrac{56}{107}.100\%=52,34\%\)
\(\%Fe\left(FeCl_2\right)=\dfrac{56}{127}.100\%=44,09\%\)
\(\%Fe\left(FeSO_4.5H_2O\right)=\dfrac{56}{242}.100\%=23,14\%\)
=> FeO có hàm lượng Fe cao nhất
Châu Huỳnh , cám ơn bn. Nhưng bn ơi mk nhờ bạn 1 việc nhỏ này thôi: Bạn có thể trình bày hộ mình cách tính phần trăm Fe trong hợp chất \(FeSO_4.5H_2O\) đc ko ạ??
1. CO3 = 12+ 16.3 = 60g
kim loại đó mkl = 40% = 40g = Ca
PO4 = 31 + 16.4 = 95
% Ca = 40/(95+40).100% = 29,6%
2. % Fe trong fe0 = 56/(56+16) = 77,41%
vay nó là FeO
C1:
%mCu(CuSO4)=\(\frac{64}{160}\).100%=40%
%mS(CuSO4)=\(\frac{32}{160}\).100%=20%
%mO(CuSO4)=100%-40%-20%=40%
%mC(CO2)=\(\frac{12}{44}\).100%=27,27%
%mO(CO2)=100%-27,27%=72,73%
%mC(CO)=\(\frac{12}{28}\).100%=42,86%
%mO(CO)=100%-42,86%=57,14%
C2:
%mN(N2O)=\(\frac{28}{44}\).100%=63,64% (1)
%mN(NO)=\(\frac{14}{30}\),100%=46,67% (2)
%mN(N2O3)=\(\frac{28}{76}\).100%=36,84% (3)
%mN(N2O5)=\(\frac{28}{108}\).100%=25,93% (4)
Từ (1),(2),(3)và(4) ta thấy hàm lượng Nitơ trong N2O cao nhất (63,64%)
C3:
Gọi CTHH của hợp chất A là FexOy
Ta có :
x : y = \(\frac{70\%}{56}\) : \(\frac{30\%}{16}\)
= 1,25 : 1,875
= 2 : 3
=> Fe2O3
a)
Ca + 1/2O2 -to-> CaO ( canxi oxit) : Hóa hợp
CaO + H2O => Ca(OH)2 ( canxi hidroxit) : hóa hợp
b)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 ( Oxit sắt từ) : hóa hợp
Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O : Thế
Fe + H2SO4 => FeSO4 ( sắt (II) sunfat) + H2
c)
2H2O -dp-> 2H2 + O2 : Phân hủy
4K + O2 -to-> 2K2O ( kali oxit) : Hóa hợp
K2O + H2O => 2KOH ( kali hidroxit) : Hóa hợp
d)
2KMnO4 -to-> K2MnO4(dikali pemanganat) + MnO2( mangan (IV) oxit) + O2 : Phân hủy
H2 + 1/2O2 -to-> H2O : Hóa hợp
H2O -dp-> H2 + 1/2O2 : Phân hủy
O2 + S -to-> SO2 ( lưu huỳnh dioxit) Hóa hợp
SO2 + H2O <=> H2SO3 ( axit sunfuro)
e)
Fe + 2HCl => FeCl2 ( Sắt (II) clorua) + H2 => Thế
H2 + 1/2O2 -to-> H2O : Hóa hợp
H2O -dp-> H2 + 1/2O2 : Phân hủy
Ca + 1/2O2 -to-> CaO ( canxi oxit ) : hóa hợp
CaO + H2O=> Ca(OH)2 ( canxi hidroxit) : Hóa hợp
\(\%_{N\left(\left(NH_2\right)_2CO\right)}=\dfrac{14.2}{\left(14+2\right).2+12+16}.100\%=46,67\%\\ \%_{N\left(NH_4NO_3\right)}=\dfrac{14.2}{14.2+4+16.3}.100\%=35\%\\ \%_{N\left(NH_4Cl\right)}=\dfrac{14}{14+4+35,5}.100\%=26,17\%\\ \%_{N\left(\left(NH_4\right)H_2PO_4\right)}=\dfrac{14}{14+4+2+31+16.4}.100\%=12,17\%\)
Vậy \((NH_2)_2CO\) có hàm lượng \(N\) cao nhất
M(NH2)2CO=60g/mol
\(\Leftrightarrow\) %N[(NH2)2CO]=\(\dfrac{14.2.100}{60}\)=47%
M NH4NO3=80g/mol
\(\Leftrightarrow\) %N(NH4NO3)=\(\dfrac{14.100}{80}\)= 18%
M NH4Cl=53,5g/mol
\(\Leftrightarrow\) %N(NH4Cl)=\(\dfrac{14.100}{53.5}\)=26%
M NH4H2PO4 = 115g/mol
\(\Leftrightarrow\) %N(NH4H2PO4)=\(\dfrac{14.100}{115}\)=12%
vậy hàm lượng N trong hợp chất (NH2)2CO lớn nhất
Fe304