Bài 1. (3 điểm) Thực hiện phép tính :
a) 569 : 567 – 340 : 339
b) 155 – [2 . ( 30 + 5 – 26 ) . ( 24 : 2 )]
c) 37 . 143 + 37 . 57 + 1300
Bài 2. (2 điểm) Tìm x, biết :
a) 95 – 5x = 23 + 18 : 9
b) | x + 2 | = 341 + (-25)
Bài 3. (2 điểm)
Số học sinh khối 6 của môt trường THCS khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 đều thiếu 1 bạn, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Tính số học sinh của khối 6 của trường đó. Biết số học sinh nhỏ hơn 300
Bài 4. (1 điểm)
Tìm các chữ số a, b sao cho chia hết cho cả 5, 9 và không chia hết cho 2.
Bài 5. (2 điểm) Trên tia Ox cho các điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 9 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Cho điểm C nằm giữa A và B. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AC, CB. Tính đọ dài đoạn thẳng MN.
Bài 1.
a) 569 : 567 – 340 : 339 = 52 – 31 = 25 – 3 = 22
b) 155 – [ 2 . ( 30 + 5 – 26 ) . ( 24 : 2 )]
= 155 – [ 2 . 9 . 8 ] = 155 – 144 = 11
c) 8700.
Bài 2.
a) 95 – 5x = 23 + 2
95 – 5x = 25
5x = 95 – 25
5x = 70
x = 14
b) |x + 2| = 341 + (-25)
|x + 2| = 316
x + 2 = 316 hoặc x + 2 = -316
x = 316 – 2 hoặc x = -316 – 2
x = 314 hoặc x = -318
Bài 3.
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a.
Theo đề bài ta có: a + 1 ⋮ 2 , a + 1 ⋮ 3 , a + 1 ⋮ 4 , a + 1 ⋮ 5
a ⋮ 7, a ∈ N* và a < 300
Do đó: a + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )
BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 60
BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B (60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }
⇒ a + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }
Vì a ∈ N* nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299; 359; … }
Vì a < 300 nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299 }
Mà a ⋮ 7 nên a = 119.
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.
Bài 4.
Bài 5.
a) AB = 6 cm
b) Vì C nằm giữa A và B, AB = 6 cm. Do đó: AC + CB = AB = 6 (cm)
tự biên tự diễn nhở
hok tốt
k và kb nếu có thể