Cho 5 ví dụ về tính từ làm chức năng vị ngữ trong câu
ai nhanh mk tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 trọng, khinh, vượng, cận
2
Gương: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "鏡", âm Hán Việt là "kính".
Về: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "回", âm Hán Việt là "hồi".
Vợ: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "婦", âm Hán Việt là "phụ"
Giường: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "床", âm Hán Việt là "sàng".
"Sức" trong "sức lực": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "力", âm Hán Việt là "lực".
"Đền" trong "đền thờ": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "殿", âm Hán Việt là "điện".
Cướp: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "劫", âm Hán Việt là "kiếp".
Trồng, giồng: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "種", âm Hán Việt là "chúng" (chữ "種" có hai âm Hán Việt là "chủng" và "chúng", khi "種" có nghĩa là "trồng" thì đọc là "chúng").
Thuê: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "稅", âm Hán Việt là "thuế"
+ Lò xo
+ Giây thun
+ Bóng bay
+ Tấm nệm
+ Nhà hơi ( nhà hơi trong các khu vui chơi cho thiếu nhi )
Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo
khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng.
vd:bóng cao xu và cung
1/'Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ''
2/'' Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền''
3/Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.
4/Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
5/Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
6/Tôi ghét cái mũi cà chua của mình.
7/Đất trời trở mình sang mùa, đã thấy cái lành lạnh của gió
8/Ông T vẫn ngồi đó. Ông đang nhớ về cái đêm tối tăm nhất của đời ông.
9/Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi”
10/Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào
#ẩn dụ:
-Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì 1 dạ khăng khăng đợi thuyền
thuyền:người con trai
bến:người con gái
#hoán dụ :
-Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
bàn tay là 1 bộ phận để chỉ cái toàn thể là con người
-Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
câu 1:bộ phận để chỉ toàn thể"áo nâu-nông dân,áo xanh-công nhân"
câu 2:cái chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng"nông thôn chỉ nông dân,thị thành chỉ công nhân"
hok tốt nhé
1. Quýt làm cam chịu (nhân hoá)
2. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (so sánh)
3. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều (nhân hoá)
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (nhân hoá)
5. Đường vô xứ Huế quanh quanh
chúc bạn học tốt
danh từ: con người, con cá, con mèo
tính từ: lớn, đẹp, nhỏ
động từ: chạy, nhảy, đi
Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...(VD:cây, thầy giáo,cô giáo,..)
Tính từ là từ chỉ tính chất, màu sắc, kích thước, trạng thái, mức độ, phạm vi,… của người hoặc sự vật(VD:lớn,nhỏ,đẹp,..)
Động từ là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của con người, sự vật, hiện tượng,..(VD: chạy, nhảy,bay,..)
HOK TỐT
Lưu ý: Trường hợp ở phía dưới ghi "vật lí 5" thì tức là "Tiếng Việt 5" mình gõ cái này bởi vì các bạn phản hồi cái đó rất nhiều .
Số từ là từ chỉ số lượng hay số thứ tự
Vd :
Số thứ tự : Ông Sáu đang chạy xe .
Số từ : Sáu .
:)
Học vui !
Kết bạn nha !
Tham khảo
Chức năng ngữ pháp là vai trò cú pháp của một từ hoặc cụm từ trong ngữ cảnh của một mệnh đề hoặc câu cụ thể . Đôi khi được gọi đơn giản là hàm .
Tham khảo
Ngữ pháp được định nghĩa là toàn bộ các quy tắc hoạt động của các yếu tố ngôn ngữ. Các yếu tố ngôn ngữ bao gồm từ, cụm từ và câu. Ngữ pháp học được coi là một bộ môn khoa học chuyên nghiên cứu về ngữ pháp. Ngữ pháp học gồm hai bộ phận là từ pháp học và cú pháp học.
- Em bé rất đáng yêu.
- Mẹ tôi rất tốt bụng
- Bạn Minh rất thật thà.
- Bạn Nam rất thông minh.
- Cô ấy rất gầy.