thế nào là tia gốc o cho ví dụ .thế nào là hai tia đối nhau,trùng nhau,cho ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm gì có kiến thức hai tia đối đỉnh
Chỉ có hai tia đối nhau thôi
Xem lại kiến thức đi
hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có bất kì điểm chung nào.
VD:
a b Hai đường thẳng a và b là hai đường thẳng song song Hai đường thẳng trùng nhau là hai đường thẳng có vô số điểm chung
a b hai đường thẳng a và b là 2 đường thẳng trùng nhau và có vô số điểm chung A D F Hai đường thẳng cắt nhau chỉ có duy nhất 1 điểm chung
a b M k mình nha bạn.Chúc bạn học tốt.Cảm ơn bạn
a)
+ Ví dụ về 2 góc kề nhau: Góc xOy và góc yOz
+ Ví dụ về 2 góc kề bù: góc mAp và pAn
+ Ví dụ về hai góc đối đỉnh: góc uBt và góc vBk
b) Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
c)
Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, tạo ra: Góc A1 và B1 là cặp góc so le trong; Góc A2 và B1 là cặp góc đồng vị
d) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau; hai góc so le trong bằng nhau ( Tính chất 2 đường thẳng song song)
e) Tiên đề Euclide về đường thẳng song song: Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
- số đối của số nguyên a là -a
- Tia gốc O là hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O
- 2 tia đối nhau la 2 tia có chung 1 gốc và tạo thành 1 đường thẳng
- tia trùng nhau là 1 tia có 2 tên gọi
1)số đối của số nguyên a là số nguyên b khi điểm a và điểm b cách đều điểm 0 và nằm ở 2 phía đối nhau!
2)tia gốc O là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng được chia ra bởi điểm O
an k tớ đi!
O a) A B tia OA và tia OB là hai tia phân biệt b) O A B tia OA và tia OB trùng nhau c) O A B tia OA và tia OB là hai tia đối nhau
Tham khảo#
Theo triết học Mac – Lê nin: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau.
Mặt đối lập của mâu thuẫn: Đó là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm….mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.
Mặt đối lập của mâu thuẫn còn gọi là mặt đối lập biện chứng, là những mặt đối lập ràng buộc, thống nhất và đấu tranh với nhau trong mâu thuẫn, chứ không phải là những mặt đối lập bất kì giữa sự vật, hiện tượng với sự vật, hiện tượng kia…
Ví dụ: Mọi hoạt động kinh tế đều có mặt sản xuất và mặt tiêu dùng. Chúng thống nhất với nhau tạo thành một chỉnh thể nhưng đồng thời cũng luôn tác động bài trừ nhau. Hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm còn hoạt dộng tiêu dùng thì lại triệt tiêu sản phẩm.