giải thích hiện tượng thực tế , kĩ thuật xen canh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ung thư là nỗi khiếp của toàn nhân loại, kể từ khi được gọi thành tên rất sớm trong lịch sử y học. Hiểu đúng bản chất và những so sánh miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. Từ đó sẽ là tiền đề cần thiết cho việc phát triển các phương pháp chữa bệnh. Trong đó có ung thư.
- Thành tựu y học thế giới trong điều trị ung thư
Sự ra đời của liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư là một bước nhảy vượt bậc. Nó được coi như cứu cánh mới cho rất nhiều sinh mạng con người ở thời điểm hiện tại và tương lai. Đặc biệt, hướng đi này đã đạt được những thành tựu xuất sắc. Nhất là khi năm 2018 giải Nobel Y học và Sinh lý học được trao cho hai nhà khoa học James P.Allison và Tasuku Honjo. Với liệu pháp trị ung thư bằng cách ức chế điều hòa miễn dịch âm tính.
- Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư tại Việt Nam
Các bác sỹ tại các bệnh viện Việt Nam trong thời gian qua đã nỗ lực tiếp thu các tinh hoa y học nước ngoài. Qua đó áp dụng để cải thiện chất lượng chữa bệnh. Một trong số các thành tựu đó là điều trị ung thư bằng chính hệ miễn dịch.
Tham khảo:
- Do bản thân một số nấm đã có độc và vi khuẩn trong tự nhiên(vi khuẩn đc phân bố ở khắp mọi nơi.) kết hợp với nước không đảm bảo vệ sinh(nước bẩn) vì vậy mới tạo nên hiện tượng nước ăn chân. Các nấm móc thường xuất hiện ở những nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng mặt trời,... giả sử, quần áo giặt vẫn chưa khô mà để vào tủ kín thì 80% nấm mốc tập trung ở đó.
- Cách hạn chế: đồ vật khi còn ẩm ướt ta cần phơi ở những nơi có ánh sáng mặt trời, một phần vi khuẩn sẽ chết đi, không thể sinh nở hoặc bị ngưng phát triển ở nhiệt độ 100oC hoặc 0oC (tuy nhiên đối với một số vi khuẩn mạnh, thì những tác dụng trên chỉ bớt được phần nào.) trong 1 t.gian ngắn ở nhiệt độ bình thường ( 25-30oC ) nó có thể sinh sản hơn cả chục nấm con.
+Đông máu: Do các tiều cầu va chạm với thành mạch, vỡ ra giải phóng enzim chứa chất sinh tơ máu. Các tơ máu ôm giữ lấy tế bào máu tạo thành cục máu đông ngăn máu chảy ra ngoài.
+Tiêm thuốc: Tĩnh mạch là nơi máu chảy rất chậm và áp lực thấp, nó cũng là con đường ngắn nhất để máu chảy về tim. Vì thế, khi tiêm thuốc thì bác sĩ sẽ tiêm vào tĩnh mạch để thuốc có thể chảy về tim nhanh nhất.
Tham Khảo
Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng như sau: Năng lượng sẽ không tự nhiên sinh ra hay tự nhiên mất đi. Chúng chỉ chuyển từ dạng này sang đến dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang đến vật khác. Các giải thích này có thể tương ứng với giải thích cơ năng của vật tại sao lại tăng lên hoặc giảm xuống
Giải thích hiện tượng thực tế liên qua đến quả và hạt?
Hạt : Tại sao hạt được bao bọc trong quả ?
- Hiện tượng hạt được bao bọc trong quả có ý nghĩa thích nghi giúp hạt được bảo vệ tốt hơn, tăng cơ hội duy trì nòi giống\
Quả : Tại sao khi chín vỏ quả bông nứt ra ?
- Vì nứt ra giúp phát tán hạt.
Hội thảo về “Nông nghiệp sinh thái và nông nghiệp hộ gia đình” do Trung tâm Hợp tác quốc tế về nghiên cứu nông nghiệp và phát triển của Pháp tại Việt Nam (Cirad) tổ chức ngày 15/10.
Tại đây, CIRAD đã giới thiệu một số phương pháp canh tác nhằm vừa phát triển nông nghiệp bền vững vừa bảo vệ môi trường, sinh thái. Trong đó, trồng cây nông nghiệp theo phương thức luân canh được đề cập là một giải pháp có tính đa lợi ích cho nông nghiệp.
Trồng luân canh cho hiệu quả kép
Tiến sĩ Lienhard Pascal, chuyên gia của Cirad, cho biết: Từ cuối những năm 1990 đến nay, sự phát triển mạnh mẽ diện tích sản xuất ngô đã tạo ra một sự thay đổi ngoạn mục đối với quang cảnh của các vùng núi phía Bắc Việt Nam. Cây ngô không chỉ thay thế các hệ thống cây trồng dựa vào nước trời (lúa, hoa màu, cây ăn quả) mà còn được mở rộng bằng việc khai hoang làm rẫy.
Trồng luân canh sẽ cho hiệu quả cao hơn trồng độc canh (Ảnh: KT)
Tại nhiều vùng núi phía Bắc Việt Nam, các hệ thống sản xuất du canh truyền thống trồng lúa dựa vào nước trời được thay thế bằng sản xuất độc canh và thâm canh cây ngô, sử dụng ồ ạt các giống ngô lai, thuốc bảo vệ thực vật, phân khoáng, tiến hành cày bừa trên đất dốc. Trồng ngô giúp cải hiện đáng kể thu nhập của người dân, tuy nhiên phương thức sản xuất thâm canh và độc canh ngô đã gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đối với đời sống con người và môi trường. Chẳng hạn, xói mòn đất và giảm độ phì nhiêu của đất, đánh mất đa dạng sinh học, rủi ro về kinh tế và môi trường tăng cao.
Vì vậy, việc tìm giải pháp kỹ thuật canh tác thay thế là yêu cầu bức thiết đặt ra vì một nền nông nghiệp phát triển bền vững cho Việt Nam. Tiến sĩ Lienhard Pascal nêu một trong những giải pháp hữu hiệu được thực hiện thành công tại Sayabouni (Lào), đó là trồng luân canh.
Với phương pháp này, ví dụ, người dân thực hiện trồng ngô luân canh với cây đậu. Nếu trước đây, khi trồng đơn canh cây ngô, người dân phải chặt cây, phá rừng để mở rộng diện tích, vừa gây thiệt hại nhiều diện tích rừng, vừa tốn nhiều chi phí sản xuất. Đơn cử, riêng chi phí làm cỏ hết khoảng 175 euro/ha (tất nhiên chi phí này sẽ không thể không thay đổi trong vòng 10 năm).
Thực tế cách canh tác này cho thấy, trồng ngô độc canh không chỉ tốn chi phí đầu vào sản xuất, mà còn tạo điều kiện cho cỏ mọc nhiều, độ phì nhiêu của đất không được cải thiện dẫn đến ngô không được năng suất cao. Khi người dân thực hiện kỹ thuật canh tác luân canh, ví dụ trồng ngô luân canh với đậu đỏ (trồng đậu trước rồi trồng ngô). Cách làm này cho hiệu quả cao về năng suất, tăng lợi nhuận; đồng thời không tốn chi phí, nhân công làm cỏ như trước đây, lại cải thiện độ phì nhiêu cho đất.
Từ những mô hình đã thành công ở nhiều nơi, Tiến sĩ Lienhard Pascal cho rằng, để cân bằng giữa sản xuất nông nghiệp và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phải dựa trên 3 nguyên tắc: Đất luôn được bảo vệ bởi lớp thực vật; đất không phải cày và luôn luân canh; cân bằng giữa sản xuất nông nghiệp và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái. Và, kỹ thuật canh tác trồng luân canh là giải pháp hữu hiệu.
Trồng lạc xen sắn trên đất dốc giúp tăng hiệu quả
Theo Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp miền núi phía Bắc, biện pháp trồng lạc xen sắn trên đất dốc giúp tăng hiệu quả cho cả hai cây trồng. Cụ thể, cách làm này tăng năng suất cho sắn lên 10% so với trồng độc canh do giữ được độ ẩm, hạn chế cỏ dại và cải thiện độ phì đất (năng suất sắn đạt từ 30-45 tấn/ha, tùy từng vùng).
Cùng với đó, năng suất lạc đạt trung bình 1,2-1,6 tấn/ha. Như vậy, cách xen canh này cho hiệu quả kinh tế cao hơn trồng sắn độc canh lên tới khoảng 9 triệu đồng/ha/năm.
Hơn thế, cách canh tác này giúp hạn chế tới 85% lượng đất xói mòn; cải tạo và duy trì độ phì nhiêu đất và khống chế gần như hoàn toàn cỏ dại.
Giải thích cụ thể cách làm này, Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp miền núi phía Bắc, chỉ rõ: khi trồng sắn bình thường, sau đó trồng xen 1 hoặc 2 hàng lạc vào giữa 2 hàng sắn. Khi thu hoạch, chỉ lấy củ lạc, còn thân, lá và rễ để lại ruộng nhằm che phủ và cải tạo đất.
Cách làm này đã được áp dụng thành công tại nhiều vùng như Yên Bái, Sơn La, Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng…
Mặc dù các giải pháp canh tác nêu trên có hiệu quả, nhưng Tiến sĩ Lienhard Pascal khuyến cáo: các giải pháp về hệ thống cây trồng cho phép đề xuất những hệ thống phù hợp với điều kiện của các nông hộ khác nhau, tùy vào điều kiện địa hình, thổ những từng địa phương. Cho nên, phải có nghiên cứu cụ thể trước khi ứng dụng.