Bài 13: Môi trường đới ôn hòa
Câu 1: Nằm ở giữa chí tuyến Bắc (Nam) đến vòng cực Bắc (Nam) là vị trí phân bố của đới khí hậu nào ?
Câu 2: Đới ôn hòa có những kiểu môi trường nào?
Câu 3: Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là môi trường nào?
Câu 4: Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa do tác động của nhân tố nào?
Câu 5: Biểu hiện của sự thay đổi thiên nhiên theo bắc nam ở đới ôn hòa?
Câu 6: Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được quy định chủ yếu bởi những yếu tố nào?
Câu 7: Môi trường ôn đới hải dương phân bố chủ yếu ở bờ phía Tây lục địa, nguyên nhân vì:….
Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
Câu 1: Nguyên nhân ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa chủ yếu do
Câu 2: Lượng khí thải đưa vào khí quyển xuất phát chủ yếu từ các các khu vực
Câu 3: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa?
Câu 4: Tác hại của hiện tượng “thủy triều đỏ” là gì?
Câu 5: Loại khí nào là nguyên nhân chủ yếu làm Trái Đất nóng lên?
Câu 6: Chất khí nào là nguyên nhân chủ yểu gây thủng tầng ô-dôn?
Câu 7: Hiện tượng thủng tầng ô-dôn sẽ tác động như thế nào đến sức khỏe con người?
Câu 8: Tác động trực tiếp của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người là
Câu 9: Vấn đề quan trọng nhất về tài nguyên nước hiện nay ở đới ôn hòa là
Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu gây nên vấn đề ô nhiễm nước biển ven bờ?
Bài 19: Môi trường hoang mạc
Câu 1: Các hoang mạc trên thế giới phần lớn phân bố ở đâu?
Câu 2: Đặc điểm khí hậu của vùng hoang mạc là
Câu 3: Đặc điểm bề mặt các hoang mạc là
Câu 4: Loài động vật nào thích nghi tốt với khí hậu hoang mạc?
Câu 5: Đặc điểm nào giúp hạn chế sự thoát hơi nước ở một số loại cây vùng hoang mạc?
Câu 6: Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là hoang mạc nào?
Câu 7: Nguyên nhân hình thành các hoang mạc dọc hai bên đường chí tuyến?
Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu hình thành nên các hoang mạc ở vùng trung tâm châu Á và Ô-xtrây-li-a là:
Bài 23: Môi trường vùng núi
Câu 1: Ở vùng núi, từ độ cao 3000 m ở đới ôn hòa, khoảng 5500 m ở đới nóng thường có hiện tượng gì?
Câu 2: Các dân tộc ít người ở châu Á thường sống ở đâu?
Câu 3: Phân bố chủ yếu ở vùng núi cao trên 3000m là các dân tộc ít người thuộc…. Câu 4: Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi là do:…
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo:
Câu 6: Những khó khăn ở môi trường vùng núi là:….
Câu 7: Thứ tự các thảm thực vật thay đổi từ chân núi đến đỉnh núi của đỉnh núi An-pơ là….
Câu 8: Nếu ở chân núi nhiệt độ là 200C , lên đỉnh núi cao 4500m. Vậy nhiệt độ trên đỉnh núi là bao nhiêu?
Bài 25: Thế giới rộng lớn và đa dạng
Câu 1: Trên thế giới có các lục địa:…
Câu 2: Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về:
Câu 3: Trên thế giới có những đại dương nào?
Câu 4: Trên thế giới có các châu lục:…
Câu 5: Châu lục có nhiều quốc gia nhất là:…
Câu 6: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì dựa vào tiêu chí nào?
Câu 7: Sự phân chia mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế và chính trị là:….
Câu 8: Tỉ lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1 là các nước có thu nhập bình quân đầu người:….
Câu 9: Việc phân chia thế giới thành các lục địa và châu lục là dựa vào:…
Câu 10: Tại sao nói thế giới rộng lớn và đa dạng?
Bài 26: Thiên nhiên châu Phi
Câu 1: Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 sau:….
Câu 2: Bao bọc châu Phi là các đại dương và biển:….
Câu 3: Đặc điểm của đường bờ biển châu Phi là:…
Câu 4: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là:…
Câu 5: Đảo lớn nhất của châu Phi là:…
Câu 6: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất:…
Câu 7: Châu Phi có những loại khoáng sản chủ yếu nào?
Câu 8: Sông dài nhất châu Phi là sông gì?
Câu 9: Kim cương tập trung chủ yếu ở:…
Câu 10: Vàng tập trung chủ yếu ở:…
Câu 11: Châu Phi có khí hậu nóng do:….
Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)
Câu 1: Lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phân bố ở:…
Câu 2: Đặc điểm khí hậu của châu Phi là:….
Câu 3: Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc có diện tích:….
Câu 4: Môi trường xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là gì?
Câu 5: Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường gì?
Câu 6: Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi là đặc điểm của môi trường gì?
Câu 7: Hai môi trường địa trung hải có đặc điểm gì?
Câu 8: Châu Phi có hoang mạc, sa mạc nào?
Câu 9: Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm phân bố ở:…
Câu 10: Đặc điểm của môi trường nhiệt đới?
Câu 11: Mưa rất ít (dưới 200mm) ở khu vực hoang mạc Xa-ha-ra và Na-Míp là do: Câu 12: Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới là do:
Câu 13: Tại sao miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê và khu vực bồn địa Công-gô có lượng mưa rất lớn? …………………………………..HẾT……………………………………..
Bài làm
1. Không được bỏ sót các dữ liệu.
Trong quá trình phân tích phải sử dụng tất cả các số liệu có trong bảng. Cần phải sử dụng hết các dữ liệu của đề ra, tránh bỏ sót số liệu dẫn tới việc cắt nghĩa sai, thiếu ý trong bài làm.
2. Cần kết hợp giữa số liệu tương đối và tuyệt đối trong quá trình phân tích.
– BSL có thể có đơn vị tuyệt đối (dùng loại đơn vị tấn, hay m3, tỉ kwh, tỉ đồng.), hoặc tương đối (%).
– Trong trường hợp đơn vị tuyệt đối cần tính toán ra các đại lượng tương đối. Quá trình phân tích phải đưa được cả hai đại lượng này để minh hoạ.
3. Tính toán số liệu theo hai hướng chính: theo cột dọc và theo hàng ngang
– Hầu hết là có một chiều thể hiện sự tăng trưởng và một chiều thể hiện cơ cấu của đối tượng.
– Sự tăng trưởng của đối tượng là sự tăng hoặc giảm về mặt số lượng của đối tượng;
– Sự chuyển dịch cơ cấu đối tượng là sự thay đổi các thành phần bên trong của đối tượng.
– Mọi sự thay đổi về cơ cấu hay sự tăng trưởng phải diễn ra theo chiều thời gian.
4. Thực hiện nguyên tắc: từ tổng quát tới chi tiết, từ khái quát tới cụ thể.
– Thường là đi từ các số liệu phản ánh chung các đặc tính chung của tập hợp số liệu tới các số liệu chi tiết thể hiện một thuộc tính nào đó, một bộ phận nào đó của hiện tượng địa lý được nêu ra trong bảng số liệu.
– Các nhận xét cần tập trung là: các giá trị trung bình, giá trị cực đại, cực tiểu, các số liệu có tính chất đột biến. Các giá trị này thường được so sánh dưới dạng hơn kém (lần hoặc phần trăm so với tổng số).
5. Khai thác các mối liên hệ giữa các đối tượng.
– Quá trình phân tích bao giờ cùng đòi hỏi khai thác mối liên hệ giữa các đối tượng có trong bảng. Do đó cần khai thác mối liên hệ giữa các cột, các hàng.
– Cần tránh trường hợp vừa nhận xét vừa tính toán, điều này làm mất thời gian làm bài. Cũng tránh trường hợp là chỉ dừng ở mức đọc bảng số liệu. Có vô số mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý gắn với các nội dung của từng bài…
6. Cần chú ý là phân tích bảng thống kê bao gồm cả minh hoạ Số Liệu và Giải Thích.
– Mỗi nhận xét có trong bài đều phải có số liệu minh hoạ và giải thích.
– Giải thích sự biến đổi, sự chuyển dịch của đối tượng là nêu ra những nguyên nhân, lý do dẫn tới sự thay đổi, sự khác biệt về phương diện thời gian và không gian của đối tượng.
=> Nói chung, để phân tích một bảng số liệu cần phải huy động kiến thức, tính toán hợp lý để tìm ra 2 hoặc 3, 4 ý phù hợp với yêu cầu của đề ra. Điều đó cho thấy không nắm được kiến thức cơ bản, không nắm vững lý thuyết sẽ không thể phân tích bảng số liệu.
VÍ DỤ MINH HỌA CỤ THỂ
Cho bảng: “Giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm cây nước ta năm 2000 và 2007” dưới đây:
(Đơn vị: tỉ đồng)
2000
2007
115 374,8
# Chúc bạn học tốt #