K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

what ?

10 tháng 1 2016

violympic à

10 tháng 4 2015

mình xin lỗi đừng giận mình nữa mình sẽ đưa bài khác lên mà

Câu 1:

 Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

Tick nha !!!

3 tháng 1 2016

TỰ LÀM ĐI TỚ BIT NHƯNG DÀI DÒNG LẮM

27 tháng 11 2015

 

(x+1)(y+1)=30 => xy +x+y+1 =30 vì x+y =8

 xy +8 +1 =30 => xy =21 =3.7

không có  số x;y nào như vậy.

=> không có số  n

29 tháng 10 2016


Đầu tiên là số 1

Sau đó 2^1, 2^2...2^x có x ước số

3^1, 3^2...3^y có y ước số

Và xy ước số là tổ hợp của (x ước số 2^x và y ước số 3^y)

Tổng các ước số:

=> x+y+xy+1 =30

=> (1+x)(1+y) =30 = 1.30 =2.15 =6.5

do x+y=8, ko có nghiệm, bạn xem lại đề xem

(theo đầu bài thì để cho n nhỏ nhất ta sẽ tìm x lớn nhất và y nhỏ nhất)