Với mọi giá trị của m và n thì một trong hai phương trình sau có nghiệm:
\(x^2+mx+n=0\)
\(x^2-2x-n=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với mọi giá trị của m và n thì một trong hai phương trình sau có nghiệm:
\(x^2+mx+n=0\)
\(x^2-2x-n=0\)
Với phương trình: \(x^2+mx+n=0\)
delta 1 = \(m^2-4n\) (1)
Với phương trình: \(x^2-2x-n=0\)
delta 2 = \(\left(-2\right)^2-4.\left(-n\right)=4+4n\) (2)
Lấy (1) + (2) được \(m^2+4>0\forall m,n\)
=> delta 1 hoặc 2 luôn có ít nhất một delta không âm hay:
Với mọi giá trị của m và n thì ít nhất một trong hai phương trình trên có nghiệm.
☕T.Lam
Thay x = -1 vào phương trình (2x - m)(x + 1) - \(2x^2\) - mx + m - 4 = 0 ta có:
(2.(-1) - m)(-1 + 1) - \(2.\left(-1\right)^2\) - m.(-1) + m - 4=0
⇔ (-2 - m).0 - 2 + m + m - 4 = 0
⇔ 2m - 6 = 0
⇔ 2( m - 3) = 0
⇔ m - 3 = 0
⇔ m = 3
Vậy m = 3
(2x-m)(x+1)-2x2-mx+m-4=0
\(\Leftrightarrow\)2x2+2x-mx-m-2x2-mx+m-4=0
\(\Leftrightarrow\)-2mx-4=0
\(\Leftrightarrow\)-2mx=4
Thay x=-1 vào phương trình, ta có:
-2m(-1)=4
\(\Leftrightarrow\)2m=4
\(\Leftrightarrow\)m=2
a. Với \(m=1;n=\sqrt{2}\)thay vào phương trình ta có
\(x^2+\left(\sqrt{2}+1\right)x+\sqrt{2}=0\Leftrightarrow x\left(x+\sqrt{2}\right)+\left(x+\sqrt{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)
Vậy với \(m=1;n=\sqrt{2}\)thì phương trình có 2 nghiệm \(x=-1;x=-\sqrt{2}\)
b. Ta có \(\Delta=\left(mn+1\right)^2-4mn=m^2n^2+2mn+1-4mn=m^2n^2-2mn+1\)
\(=\left(mn-1\right)^2>0\forall m,n\)
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m;n
Bài 1 : a, Thay m = -2 vào phương trình ta được :
\(x^2+8x+4+6+5=0\Leftrightarrow x^2+8x+15=0\)
Ta có : \(\Delta=64-60=4>0\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-8-2}{2}=-5;x_2=\frac{-8+2}{2}=-3\)
b, Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m-2\right)x+m^2-3m+5=0\)
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\left(m-2\right)\left(-1\right)+m^2-3m+5=0\)
\(1+2\left(m-2\right)+m^2-3m+5=0\)
\(6+2m-4+m^2-3m=0\)
\(2-m+m^2=0\)( giải delta nhé )
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2=1-8< 0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
c, Để phương trình có nghiệm kép \(\Delta=0\)( tự giải :v )
Gọi \(\Delta_1\)là biệt thức của pt \(x^2+mx+n=0\)
\(\Delta_2\)là biệt thức của pt \(x^2-2x-n=0\)
Ta có : \(\Delta_1+\Delta_2=\left(m^2-4n\right)+\left(4+4n\right)\)
\(=m^2+4>0\forall m\)
Nên tồn tại 1 trong 2 delta phải lớn hơn 0
=> 1 trong 2 pt đã cho có nghiệm với mọi m và n
Vậy .......