2>Cho tam giác ABC có AB=1, góc A = 1050, góc B = 600. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = 1. Vẽ ED//AB ( D thuộc AB ). CMR: \(\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{3}{4}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kẻ AK vuông góc BC
AH vuông góc AD
góc A = 105\(^o\), góc B = 60\(^o\)
⇒ góc C = 15\(^o\)
ta có \(tan15=2-\sqrt{3}\) ⇒ \(\dfrac{AK}{KC}\)=15\(^0\)
AK = \(\sqrt{AD^2-DK^2}\) ⇒ AK= \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
suy ra KC = \(\dfrac{3+2\sqrt{3}}{2}\)
AC2= AK2 + KC2 = \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{21+12\sqrt{3}}{4}\)
⇒ AC2 = \(6+3\sqrt{3}\)
⇒ \(\dfrac{1}{CA^2}=\dfrac{1}{6+3\sqrt{3}}\) (1)
Xét tam giác ABH có : AB=1 (gt)
suy ra BH = 2 và AH = \(\sqrt{3}\)
suy ra DC= \(2+\sqrt{3}\)
\(\dfrac{AD^2}{AC^2}=\dfrac{EB^2}{BC^2}\) ( TA LÉT)
suy ra AD2=\(\dfrac{6+3\sqrt{3}}{7+4\sqrt{3}}\)= \(6-3\sqrt{3}\)
suy ra \(\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{6-3\sqrt{3}}\) (2)
cộng (1) và (2) suy ra ta có đpcm
a, xét tam giác ABE và tam giác DBE có
AB=BD(gt)
BE chung
góc ABE= góc DBE(gt)
Vậy tam giác ABE= tam giác DBE(c.g.c)
suy ra AE=DE(đpcm)
a) Ta có: ΔDBC vuông tại D(BD⊥AC tại D)
mà DO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(O là trung điểm của BC)
nên \(DO=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)
1.Ta có: AB = AC `=>` Tam giác ABC cân
Xét tam giác ABD và tam giác ACD, có:
AB = AC ( gt )
BD = CD ( gt )
AD: cạnh chung
Vậy tam giác ABD = tam giác ACD ( c.c.c )
Xét tam giác ABC có AB = AC `=>` Tam giác ABC cân
Mà AD là đường trung tuyến `=>` AD cũng là đường cao
`=>` AD vuông góc BC
2. Xét tam giác ADC và tam giác EDB, có:
BD = CD ( gt)
\(\widehat{BDE}=\widehat{ADC}\) ( đối đỉnh )
AD = ED ( gt )
Vậy tam giác ADC = tam giác EDB ( c.g.c )
`=>` \(\widehat{DAC}=\widehat{DEB}\)
`=>` AC // BE ( so le trong )
3. Xét tam giác AMD và tam giác AND, có:
AM = AN ( gt )
\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\) (tam giác ABC cân, AD là đường cao cũng là phân giác )
AD: chung
Vậy tam giác AMD = tam giác AND ( c.g.c )
\(\Rightarrow\widehat{AMD}=\widehat{AND}=90^o\)
\(\Rightarrow DN\perp AC\) (1)
Ta có: \(DK\perp BE\) ( gt ) (2)
mà BE // AC (3)
(1);(2);(3) `=>` N,D,K thẳng hàng