K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Đọc các câu văn sau: - Chị Dậu run run - Chị Dậu vẫn thiết tha - Chị Dậu nghiến 2 hàm răng Tìm các từ ngữ miêu tả cách nói năng của chị Dậu, từ đó chỉ ra sự thay đổi trạng thái, tâm lí của chị. 2. Tìm các từ tượng thanh gợi tả (mỗi loại lấy 5 từ): a, Tiếng nước chảy b, Tiếng gió thổi c, Tiếng cười nói d, Tiếng mưa rơi 3. Tìm từ ngữ địa phương trong các câu sau và tìm từ toàn dân...
Đọc tiếp

1. Đọc các câu văn sau:

- Chị Dậu run run

- Chị Dậu vẫn thiết tha

- Chị Dậu nghiến 2 hàm răng

Tìm các từ ngữ miêu tả cách nói năng của chị Dậu, từ đó chỉ ra sự thay đổi trạng thái, tâm lí của chị.

2. Tìm các từ tượng thanh gợi tả (mỗi loại lấy 5 từ):

a, Tiếng nước chảy

b, Tiếng gió thổi

c, Tiếng cười nói

d, Tiếng mưa rơi

3. Tìm từ ngữ địa phương trong các câu sau và tìm từ toàn dân tương ứng:

a, Nó giả vờ nghểnh cổ như phân bua: Ủa! Chớ con giun đâu mất rồi hè?

b, Gà bà Kiến là gà trống tơ, lông đen, chân chì, có bộ giò cao, cổ ngắn.

c, Một em bé gái bận bộ quần áo bằng xa tanh màu đỏ, tóc tết quả đào, chân mang đôi hài vải đen bước ra, cúi chào khán giả.

d, Yêu hoa Sầu Đâu không để vào đâu cho hết, nhớ hoa Sầu Đâu ở quê hương ta không biết mấy mươi.

7. Viết đoạn văn ngắn chủ đề: học tập, mùa thi từ 12 - 15 câu có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH. Gạch chân

Cần gấp lắm mọi người ơi~

3
26 tháng 11 2018

1. Đọc các câu văn sau:

- Chị Dậu run run

- Chị Dậu vẫn thiết tha

- Chị Dậu nghiến 2 hàm răng

Hỏi đáp Ngữ văn

26 tháng 11 2018

Câu 1

Những từ miêu tả tính cách nói năng:run run,thiết tha,nghiến hai hàm răng

Diễn biến tâm lí:

Khi bọn tay sai sầm sập tiến vào,anh dậu ốm yếu vì quá khiếp đã lăn đùng ra, hoảng quá, không nói được câu gì> Chỉ còn chị dậu một mình đối phó với lũ ác nhân

Bắt đầu chị cố" van xin thiết tha" rất lễ phép nhằm khơi gợi từ tâm và luong trị của ông cai

Nhưng đến khi hắn không đếm xỉa, lại đép lại chị bằng những quả" bịch" vào ngực và cứ xông tới trói anh dậu, chị dậu mới hình như tức quá không thể chịu được" đã" liều mạng cự lại.

Thoạt đầu chi dùng lí lẽ" Chồng tôi đau ốm , ông không được phép hành hạ! " Chị đã xưng tôi khong còn xưng cháu nghĩa là đã đứng thẳng lên ngang hàng với đối thủ, nhìn thẳng vào mặt hắn

Đến khi cai lệ vẫn không trả lời mà " tát vào mặt chị dậu mới cái bốp ' ròi chứ nhẩy vào cạnh anh dậu thì chị vụt đứng dạy, chị nghiến răng " mày tròi chồng bà đi, bà cho mày xem! " lần này chị xưng bà gọi tên cai lệ bằng mày. Thế là chị túm lấy cổ tên cai lệ ấn dúi ra cửa làm hắn ngả chỏng quèo ra mặt đất. Tiếp đó ,chị dậu túm tóc tên người nhà lí trưởng lẳng cho một cái ,làm hắn ngả ngào ra thềm. Lúc mới xông vào , hai tên này hùng hùng hổ hổ dữ tợn bao nhiêu thì giới chúng hại xấu xí và hài hước bấy nhiêu

Đủ thấy chị Dậu là người phụ nữ nông dân tuy xộc mạc,hiền dịu, vị tha ,khiêm cường, nhẫn nhục nhưng hoàn toàn không yếu đuối mà trái lại ẩn chứa một sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng > Con giun xéo lắm cũng quần. Tức nước vỡ bờ khi bị đẩy tới tột đường cùng chị đã phải vùng lên chống lại để cứu mình. Đó cũng là ý nghĩa khách quan toát ra từ tác phẩm Tắt đến và cũng chính là nhan đề tức nước vỡ bờ đạt cho đoạn trích

Câu 2

a) Tiếng nước chảy: róc rách, tí tách, ào ào, ...

b) Tiếng gió thổi: xào xạc, vi vu, lao xao, ...

c) Tiếng cười nói: rôm rả, rộn ràng, râm ran, ...

Câu 3

a, Phân bua, chớ , hè

b,tơ, chì, giò

c, bận

d, mươi

27 tháng 8 2016

1, run run - thiết tha - nghiến 2 hàm răng
Chị thay đổi trạng thái từ sợ hãi đến tức giận

3,
a. róc rách
b. vi vu
c. sặc sụa

27 tháng 8 2016

Bài thơ có cách dùng từ tượng hình, tượng thanh:

“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo

Một chiếc thuyền câu bé tẻo tao

Sóng biếc theo làn hơi gợn tí

Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo

Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt

Ngõ trúc quanh co khách vắng teo

Tựa gối ôm cần lâu chẳng được

Cá đâu đớp động dưới chân bèo”.

(Thu điếu – Nguyễn Khuyến)

Bài thơ trên có những từ tượng hình, tượng thanh làm cho bài thơ rất giàu hình ảnh và gây ấn tượng.

a. Về từ tượng hình: trong veo, sóng biếc, tẻo teo, gợn tí, vắng teo, xanh ngắt.

b. Về từ tượng thanh: đưa vèo, đớp động.

11 tháng 10 2017

cho các câu sau

-chị dậu run run

- chị dậu vẫn thiết tha

- chị dậu nghiến 2 hàm răng

Diễn biến tâm lí

Hỏi đáp Ngữ văn

chúc bạn học tốt

26 tháng 2 2019

- Chị Dậu nhẫn nhịn, chịu đựng:

   + Ban đầu "van xin tha thiết", lễ phép xưng "cháu" gọi "ông"

   + Chỉ đến khi cai lệ "bịch luôn vào ngực chị… mấy bịch rồi sấn đến trói anh Dậu" không chịu được nữa, chị mới liều mạng cự lại.

   + Chị dùng lí lẽ phân trần, nói lí lẽ tự nhiên "chồng tôi đau ốm…hành hạ" -> xưng hô "tôi" – "ông" ngang hàng, cứng rắn, cảnh cáo kẻ ác.

   + Sau khi cai lệ "tát vào mặt chị một cái đánh bốp" chị "nghiến răng" : "mày trói chồng bà đi" -> chuyển xưng hô từ tôi- ông sang mày- bà.

   + Đẩy tên cai lệ ngã chỏng quèo, túm tóc lẳng tên người nhà lí trưởng ngã nhào ra thềm.

=> sự phản kháng, trỗi dậy của chị Dậu do uất ức, phẫn nộ, căm tức. Hành động của chị tự phát nhưng bản lĩnh, cương quyết, phù hợp với diễn biến tâm lí. Chị Dậu là nhân vật yêu chồng, thương con, tảo tần nhưng mạnh mẽ, bản lĩnh.

28 tháng 7 2021

Việc tác giả lựa chọn trật tự từ trong câu “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ tay hắn” nhằm thể hiện điều gì?

A. Các trạng thái tâm tư, tình cảm, hành động của chị Dậu.

B. Thứ tự các hoạt động của chị Dậu.

C. Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm.

D. Liên kết câu với các câu khác trong văn bản.

 
28 tháng 7 2021

B. Thứ tự các hoạt động của chị Dậu.

Em tham khảo:

Từ khi bước chân vào nhà anh Dậu:

 Cai lệ sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.

 Cách xưng hô: ông, tao - mày. Cách xưng hô trịch thượng của tên cai lệ đã thể hiện được sự coi thường đối với người dân. cụ thể là anh Dậu. 

− Hành động: quát nạt, chửi mắng vợ chồng anh Dậu, tát vào mặt chị Dậu, sấn vào trói anh Dậu. 

=> Mọi hành động cảu tên cai lệ thể hiện được sự tàn bạo, bất nhân. Hắn đã bỏ ngoài tai mọi lời van xin, cầu khẩn, khất sưu thiết tha của chị Dậu. Hắn không hề mảy may động lòng, cảm thông trước hoàn cảnh khó khăn, túng quẫn của chị. 

Đọc đoạn trích sau và kể lại theo lời của chị Dậu (ngôi thứ nhất)“Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!- Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và kể lại theo lời của chị Dậu (ngôi thứ nhất)

“Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:

- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!

- Tha này! Tha này!

Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.

Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:

- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.

Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!

Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.

Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.”

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

1
22 tháng 10 2019

Kể lại đoạn trích sau theo lời kể của chị Dậu - ngôi kể thứ nhất:

Thay đổi nhân xưng trong lời dẫn, lời thoại có thể giữ nguyên; thay đổi nhân xưng đối với anh Dậu (có thể thay bằng "nhà tôi", ví dụ: Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh nhà tôi."); thay đổi một số từ ngữ trong lời dẫn thoại, ví dụ: "Tức quá, không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại:". Thay đổi chi tiết miêu tả, biểu cảm, ví dụ:

"Tên người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh tôi. Nhanh tay, tôi nắm ngay được gậy của hắn. Tôi giằng co, du đẩy với hắn, rồi buông gậy ra, áp vào vật nhau với hắn. Hai đứa con tôi kêu khóc om sòm. Cuối cùng, hắn bị tôi túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm."

27 tháng 10 2017

- Diễn biến tâm lí còn thay đổi qua cách xưng hô: từ cháu- ông, nhà tôi- ông, bà- mày. Những từ ngữ miêu tả và giọng văn pha chút hài hước của tác giả ở đây đã làm nổi bật sức mạnh ghê gớm của chị Dậu và hình ảnh bất lực thảm hại của tên cai lệ khi bị chị "ra đòn" bất ngờ.

→ Cho thấy những tâm trạng phẫn uất, những chịu đựng bị dồn nén. Sự vùng dậy của chị thể hiện một sức mạnh to lớn của chị đối với cái bọn quan lại thối nát và không có nhân tính, chị đã vùng dậy sau sự độc ác áp bức bóc lột và đưa con người tới cái chết.

→ Chị biểu hiện cho sự đấu tranh chống bọn tàn ác, và đây là một hiện tượng anh hùng của người phụ nữ đã biết đứng lên đấu tranh để đòi lại công lý.

14 tháng 9 2023

Chọn D

Bài 1: Phần I: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:    Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Chị Dậu nghiến hai hàm răng:- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chổng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu...
Đọc tiếp

Bài 1:

 Phần I: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

    Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!

Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chổng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.

Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến, giơ gậy trực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được đầu gậy của hắn, hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gây ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm”.

                                                                          (Sách Ngữ văn 8 tập 1 - NXB Giáo dục)

Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai?

Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản?

Câu 3: Tìm 1 trường từ vựng có trong đoạn trích và đặt tên?

Câu 4: Cho câu chủ đề sau: “Chị Dậu là người phụ nữ vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ”. Em hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu để làm sáng tỏ nhận xét trên; trong đoạn có sử dụng 1 tình thái từ (gạch chân và chỉ rõ).

Câu 5:

Tìm một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 8 (ghi rõ tên tác giả) có cùng đề tài?

3
29 tháng 10 2021

ko cần làm phần viết văn cũng đc nha

29 tháng 10 2021

Câu 1. Đoạn trích trên trong văn bản Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt Đèn) của Ngô Tất Tố

Câu 2. Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.

Câu 3. - Bộ phận trên cơ thể con người: hàm răng, cổ, miệng

Câu 5. Lão Hạc (Nam Cao)