dd A chứa CuSO4 a% . Sau khi cho bay hơi 20% lượng H2O thì dd trở nên bão hòa . Thêm 2,75 g CuSO4 vào dd bão hòa thì có 5 g CuSO4.5H2O tách ra.
a) Tính a ?
b) Tính C% dd bão hòa .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{CuSO_4}=100.15\%+x=15+x\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{5}{250}=0,02\left(mol\right)\) = nCuSO4
Có: mCuSO4 (trong dd bão hòa) = (100 + x - 5).38,5% (g)
⇒ 15 + x = 0,02.160 + (100 + x - 5).38,5%
⇒ x ≃ 40,28 (g)
Giải thích các bước giải:
a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%
Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3
Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5
Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %
Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.
b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)
Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)
Vậy, ta có:
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %
Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0
Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88
Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g
Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.
Câu a)
\(m_{ddCuSO_4\left(10\%\right)}=400.1,1=440\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(dd.10\%\right)}=10\%.440=44\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4\left(cuối\right)}=20,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{CuSO_4}+44}{440+m_{CuSO_4}}.100\%=20,8\%\\ \Leftrightarrow m_{CuSO_4}=60\left(g\right)\)
Vậy: Cần lấy 60 gam CuSO4 hoà tan vào 400 ml dung dịch CuSO4 10% (D=1,1g/ml) để tạo dung dịch C có nồng độ 20,8%
Câu b em xem link này he https://hoc24.vn/cau-hoi/acan-lay-bao-nhieu-g-cuso4-hoa-tan-vao-400ml-dd-cuso4-10d11gml-de-tao-thanh-dd-c-co-nong-do-288-b-khi-ha-nhiet-do-dd-c-xuong-12doc-thi-th.224557369474
a) nCuSO4.5H2O=0,15(mol)
-> nCuSO4=0,15(mol) -> mCuSO4=160.0,15= 24(g)
mddCuSO4(sau)= 37,5+ 162,5=200(g)
C%ddCuSO4(sau)= (24/200).100= 12%
b) mCuSO4(tách)= (200/100) x 10=20(g)
a
mCuSO4 = 500g.16% = 80g
nCuSO4 = nCuSO4.5H2O = 80 : 160 = 0,5mol
mCuSO4.5H2O = 0,5.250 = 125 g → mH2O = 500 - 125 = 375g
dùng bình có thể tích > 500ml
cho 125 gam CuSO4.5H2O và 375 gam nước cho vào bình khuấy đều
b
CuSO4 trong X = CuSO4 trong Y = 80g
mY = 500g - 100g = 400g → C% của Y = (80.100%) : 400 = 20 (%)
Sau khi CuSO4.5H2O tách ra khỏi Y, phần còn lại vẫn là dung dịch bão hòa nên khối lượng CuSO4 và H2O tách ra khỏi Y cũng phải theo tỉ lệ như dung dịch bão hòa = 20/80
Trong 10gam CuSO4.5H2O có 6,4g CuSO4 và 3,6g H2O
Khối lượng CuSO4 tách ra khỏi Y là 6,4 - m
m = 5,5
\(n_{Mg}=\dfrac{10,8}{24}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,45-->0,45------>0,45--->0,45
=> \(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{44,1.100}{20}=220,5\left(g\right)\)
mdd (20oC) = 10,8 + 220,5 - 0,45.2 - 14,76 = 215,64 (g)
\(m_{MgSO_4\left(dd.ở.20^oC\right)}=\dfrac{215,64.21,703}{100}=46,8\left(g\right)\)
=> nMgSO4 (tách ra) = \(0,45-\dfrac{46,8}{120}=0,06\left(mol\right)\)
=> nH2O (tách ra) = \(\dfrac{14,76-0,06.120}{18}=0,42\left(mol\right)\)
Xét nMgSO4 (tách ra) : nH2O (tách ra) = 0,06 : 0,42 = 1 : 7
=> CTHH: MgSO4.7H2O
Câu 1 :
Khối lượng dung dịch là : \(m_{ct}+170\)
Gọi khối lượng muối \(NaNO_3\)cần dùng là x
Ta có :\(m_{ct}=\frac{C\%.m_{dd}}{100}\)
hay \(x=\frac{15.\left(x+170\right)}{100}\)
Ta tính được x=30 (g)
Vậy khối lượng \(NaNO_3\)cần lấy là 30 g
Số mol của CuSO4.5H2O=5/160= 0,02 mol.
=> Trong 5 gam tinh thể có 0,02*160=3,2 gam CuSO4 và 1,8 gam H2O.
Lượng CuSO4 tách ra = 3,2 - 2,75 = 0,45 gam.
Lượng H2O tách ra = 1,8 gam.
C% của dung dịch bão hòa= 0,45*100%/(0,45+1,8)= 20%.
Lượng H2O trong dung dịch A ban đầu = 1,8*100/80= 2,25 gam.
Nồng độ dung dịch A= 0,45*100/(0,45+2,25)= 16,67%.