CM : Tam giác = cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác ABDC có
I là trung điểm của BC
I là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành
b: Xét ΔABC có
BF là đường cao
CE là đường cao
BF cắt CE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
hay AH⊥BC
a)Ta có;GD=DE(gt)
BD=CD(vì đường cao của tam giác cân cũng là đường trung tuyến)
=>Tứ giác BGCE là hình bình hành(có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
vì góc ADC=90 độ(AD vuông góc với BC)
=>BGCE là hình thoi.
=>BG=GC=CE=BE(dpcm)
b) ta có :BE=CE(cmt)
AE chung
AB=AC(vì tam giác ABC cân)
=>tam giác ABE=tam giác ACE(c.c.c)
c)CG=1/2 AE(gt)=>tam giác ACE vuông tại C.
Độ dài a;b của các cạnh của tam giác vuông tỷ lệ với 5 và 12 tức là
a là 5 phần thì b là 12 phần và cạnh huyền (theo Pitago) là: \(\sqrt{5^2+12^2}=\sqrt{169}=13.\)phần
Mà cạnh huyền là 52 cm thì mỗi phần là: 52/13 = 4 (cm)
vậy cạnh a là: 5*4 = 20 cm
cạnh b là: 12*4 = 48 cm
a) Vì BE//AC
=> \(\widehat{A1}=\widehat{E2} \) (2 góc slt)
Xét ΔADMvàΔEDB có:
\(\widehat{A1}=\widehat{E2} \) (cmtrn)
\(\widehat{D1}=\widehat{D2} \) (2 góc đối đỉnh)
=> ΔADM∼ΔEDB (g.g)
b) Theo câu a) => \(\frac{BE}{AM}=\frac{ED}{AD}=\frac{DM}{DB}\)
( mà DM=DB=\(\frac{1}{2}MB\))
=> \(\frac{BE}{AM}=\frac{ED}{AD}=\frac{DM}{DB}=1\)
tam giác=tác giam
tác= đánh
giam=nhốt
tác giam=đánh nhốt
đánh nhốt=đốt nhánh
đốt=thiêu
nhánh=cành
đốt nhánh=thiêu cành
thiêu cành=thanh kiều
thanh kiều=cảm ơn
TAM GIÁC = TÁC GIAM
TÁC GIAM= ĐÁNH NHỐT
ĐÁNH NHỐT = ĐỐT NHÁNH
ĐỐT NHÁNH = THIÊU CÀNH
THIÊU CÀNH = THANH KÌU THNH KÌU LÀ CẢM ƠN