B1 : Trình bày nội dung các truyện truyền thuyết
-Con rồng cháu tiên
-Thánh góng
-Sơn tinh , thủy tinh
-sự tích hồ gươm
B2 : Truyện cổ tích thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân?
B3: Nêu bài học mà nhân dân gửi gắm qua những truyện ngụ ngôn
-ếch ngồi đáy giếng
-thầy bói xem voi
-chân , tay ,tai ,mắt ,miệng
Phần 2:Truyện trung đại
B1 : nêu đặc điểm truyện trung đại ?
Kể tên những văn bản trung đại đã học
B2 :bài học đạo đức được gửi đến từ văn bản con hổ có nghĩa là bài học gì?
B: Tiếng việt
Phần1: Cấu tạo từ
B1: Thế nào là từ đơn,lấy ví dụ?
B2:Thế nào là từ phức , lấy ví dụ?
Phần 2: Nghĩa của từ
B1: Thế nào là nghĩa của từ ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
B2:Nêu hiện tượng chuyển nghĩa của từ (nghĩa gốc , nghĩa chuyển)
Phần 3:Phân loại từ theo nguồn gốc
B1 : Lấy 5 ví dụ về từ mượn hán việt, giải thích nghĩa 5 từ đó
B2:lấy 5 ví dụ về từ mượn ngôn ngữ khác , giải thích nghĩa 5 từ đó
Phần 4:từ loại và cụm từ
B1 thế nào là danh từ ,có mấy loại danh từ, lấy ví dụ
B2 Thế nào là động từ , có mấy loại động từ , có mấy loại động từ, lấy ví dụ
B3 Thế nào là tính từ có mấy loại tính từ ,lấy ví dụ
B4:nêu khái niệm số từ đặt môt câu có số từ
B5:Lượng từ là gì?Đặt câu có lượng từ
B6:Thế nào là chỉ từ ? đặt câu có chỉ từ
B7:Lấy 1 ví dụ cụm danh từ phân tích cấu tạo cụm danh từ đó
B8 : Lấy 1 ví dụ cụm động từ phân tích cấu tạo cum động từ đó
B9: Lấy 1 ví dụ cụm tính từ phân tích cấu tạo cụm tính từ đó
C Làm văn
Phần 1 : kể chuyện đời thường
B1 kể môt việc tốt em đã làm
B2 kể 1 kỉ niệm mà em nhớ mãi
B3 kể 1 tiết học thú vị
Phần 3 Kể chuện tưởng tượng
B1 kể tiếp câu chuyện cây bút thần sau khi mã lương trừng trị tên độc ác
B2 kể về 1 sự thay đổi của quê hương em
giúp mình làm đề cương này nhé
mk đang cần gấp
mk cần vào tối nay
cảm ơn mn
9)
Chỉ từ là những từ ngữ trỏ vào sự vật, hiện tượng giúp người đọc người nghe xác định được sự vật trong khoảng không gian hoặc thời gian.
Vai trò chỉ từ trong câu:Trong một câu nói, chỉ từ làm nhiệm vụ đó là phụ ngữ cho cụm danh từ, một số trường hợp khác chỉ từ còn đứng ở chủ ngữ, vị ngữ hoặc trạng ngữ.
Phó từ là:gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
Phân loại phó từ
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
Câu 1: -Nghĩa của từ là nội dung( khái niệm, đặc điểm, tính chất,...) mà từ biểu thị.
-Một từ có thể có hai nghĩa: nghĩa chuyển và nghĩa gốc.
Câu 2: -Từ mượn là những từ ngữ mà nhân dân ta vay mượn từ nước khác.
-Mượn từ do ngôn ngữ nước ta không có từ thích hợp được biểu thị hoặc để làm phong phú tiếng Việt.
Câu 3: Những lỗi thường mắc khi dùng từ:
- Lẫn lộn giữa các từ gần âm.
- Không hiểu rõ nghĩa của từ.
- Lỗi lặp từ.