K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2021

Tham khảo:

Bài 6: PHẢN XẠ I/ Cấu tạo và chức năng của nơron 1. Chức năng Nơron có cấu  tạo gồm 2 phần: - Phần thân: Nhân và sợi nhánh quanh thân. - Sợi trục: dài,  có bao miêlin và tận cùng có các cúc xináp. 2. Chức năng Nơron có 2 chức  năng cảm ứng và dẫn ...

23 tháng 9 2021

Tham khảo:

Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron :

+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.

+ Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.

+ Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.

 

 

 

10 tháng 11 2021

cơ quan thụ cảm -> noron hướng tâm -> noron trung gian -> noron li tâm -> cơ quan phản ứng.

10 tháng 11 2021

C

30 tháng 3 2017

Nơ-ron là những tế bào dài nhất trong cơ thể, biệt hóa cao độ nên mất trung thể và khả năng phân chia, nhưng có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục nếu bị tổn thương

12 tháng 2 2019

*Giống nhau:
-Đều được cấu tạo từ mô thần kinh bao gôm các nơron và tổ chức dây thần kinh đệm
-Đều gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
-Đều có vai trò điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
* Khác nhau:
- Hệ thận kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vận động(hoạt động có ý thức)
- Hệ thần kinh sinh dưỡng điểu khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức)

12 tháng 2 2019

Câu 1: Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng

  • Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thức
  • Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức

9 tháng 5 2017

Chọn đáp án: C

Giải thích: Hai chức năng cơ bản của noron là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh

- Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích Kích thích —> Nơron —> Xung thần kinh

- Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định: Từ sợi nhánh —> Thân nơron -> Sợi trục.

5 tháng 7 2019

 - Noron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.

   - Mỗi noron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các noron này với noron khác hoặc với cơ quan trả lời.

   - Chức năng của noron là : Cảm ứng và dẫn truyền các xung thần kinh.

 

17 tháng 2 2022

Tham khảo: 

Dựa vào liên kết nơron thần kinh và vai trò và chức năng của nơron thần kinh người ta chia số nơron thần kinh thành các loại sau:

+ Nơron hướng tâm – Nơron cảm giác: Nơron hướng tâm có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, giữ vai trò truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian- Nơron liên lạc: Có vị trí nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm – Nơron vận động: Nơron có thân nằm trong trung ương thần, sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng, truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.

Nơron thần kinh được biết đến là thành phần quan trọng nhất trong bộ não, đóng vai trò quan trọng trong việc dẫn truyền và cảm ứng của não bộ. Vì thế những xung đột, tổn thương đến loại nơron này là rất nguy hiểm.

17 tháng 2 2022

Tham khảo

Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh. Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh  một sợi trục. ... Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. 

Nơron có chức năng cảm ứng  dẫn truyền xung thần kinh.

7 tháng 4 2017

Nơron có thể thay thế được các nơron cũ đã mất vì nơron là tế bào dài nhất cơ thể

8 tháng 4 2017

ngu thế

30 tháng 6 2019

- Cấu tạo của noron thần kinh:

   + Thân hình sao, chứa nhân

   + Một số trục có bao mielin

   + Tận cùng là các xinap: nơi tiếp xúc giữa các noron.

- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.