mọi ngừi cho mình hỏi làm sao để phân biệt ý, hóa, sinh trong sách khoa học tự nhiên lớp 6 dzị
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì :
- Học sinh đang tập tạo lập văn bản nên cần phải rèn đúng với chuẩn mực, khuôn mẫu
- Chỉ sáng tạo khi đã nắm thành thạo các quy chuẩn
Các thông tin cần biết khi tham gia Giúp tôi giải toán
"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
II. Cách nhận biết câu trả lời đúng
Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:
1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)
2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)
3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.
4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.
5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)
6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.
III. Thưởng VIP cho các thành viên tích cực
Online Math hiện có 2 loại giải thưởng cho các bạn có điểm hỏi đáp cao: Giải thưởng chiếc áo in hình logo của Online Math cho 3 - 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tháng và giải thưởng 1 tháng VIP cho 3 - 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tuần. Thông tin về các bạn được thưởng tiền được cập nhật thường xuyên tại đây.
Vai trò của đa dạng sinh học
a. Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên
- Giúp duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất: Các loài sống trong cùng khu vực có quan hệ khăng khít đảm bảo sự tồn tại và ổn định của hệ sinh thái.
- Rừng tự nhiên điều hòa khí hậu, bảo vệ đất, nước, trong tự nhiên và là nơi ở của nhiều động vật.
- Nấm và vi khuẩn phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ làm đất thêm màu mỡ và làm sạch môi trường.
b. Vai trò của đa dạng sinh học đối với con người
- Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người:
+ Cung cấp nước, lương thực, thực phẩm.
+ Tạo môi trường sống thuận lợi cho con người.
- Tạo nên cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng.
- Làm giảm ảnh hưởng của thiên tai và khí hậu khắc nghiệt.
+ Gọi số học sinh của lớp 9A là x học sinh ( x ∈ ℕ * )
+ Gọi số học sinh của lớp 9B là y học sinh ( y ∈ ℕ * ).
+ Ta có học sinh lớp 9A ủng hộ: 6x quyển sách giáo khoa và 3x quyển sách tham khảo.
+ Ta có học sinh lớp 9B ủng hộ: 5y quyển sách giáo khoa và 4y quyển sách tham khảo.
+ Vì tổng số sách học sinh hai lớp ủng hộ là 738 quyển, nên ta có phương trình: ( 6 x + 3 x ) + ( 5 y + 4 y ) = 738 hay
9 x + 9 y = 738 ⇔ x + y = 82 (1).
+ Số sách giáo khoa học sinh hai lớp ủng hộ là 6x+5y (quyển)
+ Số sách tham khảo học sinh hai lớp ủng hộ là 3x+4y (quyển)
+ Vì số sách giáo khoa nhiều hơn số sách tham khảo là 166 quyển nên ta có phương trình: ( 6 x + 5 y ) − ( 3 x + 4 y ) = 166 ⇔ 3 x + y = 166 (2).
+ Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình x + y = 82 3 x + y = 166
+ Giải hệ trên được nghiệm x = 42 y = 40 (thoả mãn điều kiện)
+ Vậy lớp 9A có 42 học sinh và lớp 9B có 40 học sinh
Gọi số học sinh của lớp 9A là x (học sinh), số học sinh lớp 9B là y (học sinh) (ĐK: x,y∈N∗x,y∈N∗)
Số sách giáo khoa mà lớp 9A ủng hộ là 6x (quyển) và số sách tham khảo mà lớp 9A ủng hộ là 3x (quyển)
Số sách giáo khoa mà lớp 9B ủng hộ là 5y (quyển) và số sách tham khảo mà lớp 9A ủng hộ là 4y (quyển)
Từ đó ta có:
Số sách giáo khoa cả hai lớp đã ủng hộ là 6x+5y6x+5y (quyển)
Số sách tham khảo cả hia lớp đã ủng hộ là 3x+4y3x+4y (quyển)
Vì cả hai lớp ủng hộ 738 quyển nên ta có phương trình6x+5y+3x+4y=9x+9y=738(1)6x+5y+3x+4y=9x+9y=738(1)
Và số sách giáo khoa ủng hộ nhiều hơn số sách tham khảo là 166 quyển nên ta có phương trình (6x+5y)−(3x+4y)=3x+y=166(2)(6x+5y)−(3x+4y)=3x+y=166(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
{9x+9y=7383x+y=166⇔{x+y=823x+y=166⇔{2x=84y=82−x⇔{x=42(tm)y=40(tm){9x+9y=7383x+y=166⇔{x+y=823x+y=166⇔{2x=84y=82−x⇔{x=42(tm)y=40(tm)
Vậy số học sinh của lớp 9A là 42 học sinh, số học sinh lớp 9B là 40 học sinh.
Gọi số học sinh của lớp 9A,9C9A,9C lần lượt là x,yx,y ( học sinh ) (ĐK:x,y>0(ĐK:x,y>0
Theo bài ra ta có :
{Số sách giáo khoa mà lớp 9A ủng hộ là 6x (quyển)Số sách tham khảo mà lớp 9A ủng hộ là 3x (quyển){Số sách giáo khoa mà lớp 9A ủng hộ là 6x (quyển)Số sách tham khảo mà lớp 9A ủng hộ là 3x (quyển)
{Số sách giáo khoa mà lớp 9B ủng hộ là 5y (quyển) Số sách tham khảo mà lớp 9C ủng hộ là 4y (quyển){Số sách giáo khoa mà lớp 9B ủng hộ là 5y (quyển) Số sách tham khảo mà lớp 9C ủng hộ là 4y (quyển)
⇒⇒ {Tổng số sách giáo khoa cả 2 lớp ủng hộ là : 6x+5y (quyển)Tổng số sách tham khảo cả 2 lớp ủng hộ là : 3x+4y (quyển){Tổng số sách giáo khoa cả 2 lớp ủng hộ là : 6x+5y (quyển)Tổng số sách tham khảo cả 2 lớp ủng hộ là : 3x+4y (quyển)
+)+) Cả 22 lớp ủng hộ thư viện 738738 quyển sách nên ta có phương trình.
6x+5y+3x+4y=7386x+5y+3x+4y=738
⇔9x+9y=738⇔9x+9y=738
⇔x+y=82⇔x+y=82 (1)(1)
+)+) Số sách giáo khoa ủng hộ nhiều hơn số sách tham khảo là 166166 quyển nên ta có phương trình.
(6x+5y)−(3x+4y)=166(6x+5y)-(3x+4y)=166
⇔3x+y=166⇔3x+y=166 (2)(2)
Từ (1);(2)⇒(1);(2)⇒ {x+y=823x+y=166{x+y=823x+y=166
⇔⇔{3x+3y=246(3)3x+y=166(4){3x+3y=246(3)3x+y=166(4)
Lấy (3)−(4)(3)-(4) ta được : 3x+3y−(3x+y)=246−1663x+3y-(3x+y)=246-166
⇔2y=80⇔2y=80
⇔y=40(TM)⇔y=40(TM)
(3)⇒x=42(TM)(3)⇒x=42(TM)
Vậy: Số học sinh của lớp 9A9A là 4242 hs
Số học sinh của lớp 9C9C là 4040 hs
1.
Số sách tham khảo về KHTN: \(120.45\%=54\) cuốn
Số sách tham khảo về HKXH: \(120-54=66\) cuốn
Gọi số sách về KHXH cần bổ sung thêm là x>0
\(\Rightarrow\dfrac{54}{120+x}=\dfrac{40}{100}=\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow270=2\left(120+x\right)\Rightarrow x=15\) (cuốn)
2. \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\\AD+DC=AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{AD}{6}=\dfrac{8-AD}{10}\Rightarrow AD=3\Rightarrow DC=5\)
Trong tam giác ABH, I là chân đường phân giác góc B nên theo định lý phân giác: \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{BA}\) (1)
Lại có: \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\) (2) theo định lý phân giác
Đồng thời 2 tam giác vuông ABH và CBA đồng dạng (chung góc B)
\(\Rightarrow\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{AB}{BC}\) (3)
(1); (2); (3) \(\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\)
Do BD là phân giác \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{IBH}\) (4)
\(\Rightarrow\) Hai tam giác vuông BAD và BHI đồng dạng
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BD}{BI}\Rightarrow AB.BI=BH.BD\)
Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ABD}=90^0\) (tam giác ABD vuông tại A) (5)
Tương tự: \(\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\)
Mà \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\) (đối đỉnh) \(\Rightarrow\widehat{AID}+\widehat{IBH}=90^0\) (6)
(4); (5); (6) \(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{ADB}\Rightarrow\Delta AID\) cân tại A
3.
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+7\right)=297\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x-5\right)\left(x^2+4x-21\right)=297\)
Đặt \(x^2+4x-5=t\)
\(\Rightarrow t\left(t-16\right)=297\)
\(\Leftrightarrow t^2-16t-297=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=27\\t=-11\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-5=27\\x^2+4x-5=-11\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-32=0\\x^2+4x+6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+8\right)\left(x-4\right)=0\\\left(x+2\right)^2+2=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-8\end{matrix}\right.\)
Cái 1: Bước 1: Bạn pk xinh =)), bước 2: bạn pk có tâm hồn đẹp =))
Câu 2: Cách ôn tập: bạn có thể làm ra các ý ghi nhớ sau mỗi bài học mà bạn đã học qua
Gọi số sách khoa học tự nhiên là x
gọi số sách khoa học xã hội là y
- Ban đầu trong thư viện có số sách giáo khoa học tự nhiên bằng 80% số sách khoa học xã hội
-->x=4/5y (1)
- Vì thư viện mới cho mượn 40 quyển sách khoa học tự nhiên nên số sách khoa học tự nhiên bằng 4/15 số sách khoa học xã hội
--> x-40=4/15y (2)
trừ (1) cho (2) ta được x-(x-40)=4/5y-4/15y
<=>40=8/15y
<=>y=75
=>x=4/5y=4/5 . 75=60
Vậy số sách giáo khoa học tự nhiên là 60 quyển
Vậy số sách khoa học xã hội là 75 quyển
Gọi số sách khoa học tự nhiên là x
gọi số sách khoa học xã hội là y
- Ban đầu trong thư viện có số sách giáo khoa học tự nhiên bằng 80% số sách khoa học xã hội
-->x=4/5y (1)
- Vì thư viện mới cho mượn 40 quyển sách khoa học tự nhiên nên số sách khoa học tự nhiên bằng 4/15 số sách khoa học xã hội
--> x-40=4/15y (2)
cậu hỏi lớp sáu thì cậu ghi lớp năm làm gì
dể nhầm thoi