Làm giúp mình bài 1,2,3 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a)
\(A=\sqrt{2}\left(\sqrt{4.2}-\sqrt{16.2}+3\sqrt{9.2}\right)\\ =\sqrt{2}\left(2\sqrt{2}-4\sqrt{2}+9\sqrt{2}\right)\\ =\sqrt{2}.7\sqrt{2}\\ =7\)
b)
\(B=\dfrac{5\left(\sqrt{6}-1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}{6-1}+\dfrac{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{2-3}+\sqrt{\sqrt{2}^2-2.\sqrt{2}.\sqrt{1}+\sqrt{1}^2}\\ =\dfrac{5\left(\sqrt{6}-1\right)^2}{5}-\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2+\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\\ =5\left(6-2\sqrt{6}+1\right)-\left(2-2\sqrt{6}+3\right)+\sqrt{2}-1\\ =30-10\sqrt{6}+5-2+2\sqrt{6}-3+\sqrt{2}-1\\ =29-8\sqrt{6}\)
2:
a: \(\sqrt{x^2-2x+9}=x+2\)
=>x>=-2 và x^2-2x+9=x^2+4x+4
=>x>=-2 và -2x+9=4x+4
=>x>=-2 và -6x=-5
=>x=5/6(nhận)
b:
ĐKXĐ: x^2-4>=0 và x+2>=0
=>x>=-2 và (x>=2 hoặc x<=-2)
=>x=-2 hoặc x>=2
\(\sqrt{x^2-4}+\sqrt{x+2}=0\)
=>x^2-4=0 và x+2=0
=>x=-2
c:
ĐKXĐ: x>=1
\(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}=3\)
=>\(\sqrt{x-1-2\cdot\sqrt{x-1}\cdot2+4}=3\)
=>\(\left|\sqrt{x-1}-2\right|=3\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-2=3\\\sqrt{x-1}-2=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=5\)
=>x-1=25
=>x=26
d: \(\sqrt{4-8x}-4\sqrt{1-2x}+\sqrt{\dfrac{9-18x}{4}}+1=0\)
=>\(2\sqrt{1-2x}-4\sqrt{1-2x}+\dfrac{3}{2}\sqrt{1-2x}+1=0\)
=>\(1-\dfrac{1}{2}\sqrt{1-2x}=0\)
=>\(\sqrt{1-2x}=2\)
=>1-2x=4
=>2x=-3
=>x=-3/2
Đăng có 3 bài mà bảo giúp mình b1,2,3 thì chịu =]]]
Em ơi em không biết làm hay em lười làm?
---
Anh hỗ trợ 1 bài nha, các bạn có thương em (hoặc ghét em) vào hỗ trợ em bài nữa.
Bài 2:
Gọi a là số tự nhiên mà mình sẽ trừ đi ở cả tử số và mẫu số.
Vậy:
\(\dfrac{18-a}{27-a}=\dfrac{1}{2}\\Vậy:\left(18-a\right)\times2=27-a\\ 36-2\times a=27-a\\ a=36-27=9\)
Vậy số tự nhiên cần trừ là 9
Bài 3:
Gọi số tự nhiên cần tìm là a
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{a+2}{a+11}=\dfrac{4}{7}\)
=>7a+14=4a+44
=>a=30
bài 1:
a) 384,395 : ba trăm tám mươi tư phẩy ba trăm chín mươi lăm.
b) 0,0058 : không phẩy không không năm mươi tám ( hoặc đọc là : không phẩy không nghìn không trăn năm mươi tám.
c) 0,384 : không phẩy ba trăm tám mươi tư.
d) 1958,34 : một nghìn chín trăm năm mươi tám phẩy ba mươi tư.
e) 382,39 : ba trăm tám mươi hai phẩy ba mươi chín
f) 19,354 : mười chín phẩy ba trăm năm mươi tư.
g) 0,154 : không phẩy, một trăm năm mươi tư.
h) 398,35 : ba trăm chín mươi tám phẩy ba mươi lăm.
bài 2:
a) \(\dfrac{98}{10}\)= 9\(\dfrac{8}{10}\)= 9,8
b) \(\dfrac{358}{100}\)= 3\(\dfrac{58}{100}\)= 3,58
c) \(\dfrac{2021}{100}\)= 20\(\dfrac{21}{100}\)= 20,21
e) \(\dfrac{3579}{1000}\)= 3\(\dfrac{579}{1000}\)= 3,579
f) \(\dfrac{154}{100}\)= 1\(\dfrac{54}{100}\)= 1,54
bài 3 :
x - \(\dfrac{3}{8}\)= \(\dfrac{1}{4}\)
x = \(\dfrac{1}{4}\)+ \(\dfrac{3}{8}\)
x = \(\dfrac{5}{8}\)
b) x + \(\dfrac{3}{4}\)= \(\dfrac{7}{6}\)
x = \(\dfrac{7}{6}\)- \(\dfrac{3}{4}\)
x = \(\dfrac{5}{12}\)
c) X x \(\dfrac{2}{3}\)= \(\dfrac{7}{9}\)
x = \(\dfrac{7}{9}\): \(\dfrac{2}{3}\)
x = \(\dfrac{7}{6}\)
d) x : \(\dfrac{1}{2}\)= \(\dfrac{3}{5}\)
x = \(\dfrac{3}{5}\)x \(\dfrac{1}{2}\)
x = \(\dfrac{3}{10}\)
Bài 4:
a: \(\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{48+35}{56}=\dfrac{83}{56}\)
b: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{24-9}{54}=\dfrac{15}{54}=\dfrac{5}{18}\)
\(1,\\ a,=2,7\\ =4,15\\ =13,51\\ =0,047\\ b,=3,8\\ =15,6\\ =47,625\\ c,=12,3\\ =12,38\\ =0,2301\\ 2,\\ a,54,76\\ b,12,035\\ c,7,0057\\ d,21,47\\ 4,\\ a,=\dfrac{83}{56}\\ b,=\dfrac{5}{18}\\ c,=\dfrac{2}{15}\\ d,=\dfrac{5}{4}\)
3:
b: x1^2+x2^2=12
=>(x1+x2)^2-2x1x2=12
=>(2m+2)^2-4m=12
=>4m^2+4m+4=12
=>m^2+m+1=3
=>(m+2)(m-1)=0
=>m=1;m=-2
2:
b: =>|x1|-|x2|=m+3-|-1|=m+2
=>x1^2+x2^2-2|x1x2|=m+2
=>(x1+x2)^2-2x1x2-2|x1x2|=m+2
=>(2m)^2-2(-1)-2|-1|=m+2
=>4m^2-m-2=0
=>m=(1+căn 33)/8; m=(1-căn 33)/8