K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

Ta có:

\(1+2+3+....+n=\overline{aaa}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n\div2=\overline{aaa}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n\div2=111.a\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=111.a.2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=37.6a\)

Vì 37 là số nguyên tố \(\Rightarrow n+1⋮37\) hoặc  \(n⋮37\)

Mà \(\overline{aaa}\le999\Rightarrow n< 50\)

\(\Rightarrow n+1=37\)hoặc \(n=37\)

Nếu \(n=37\Rightarrow6a=38\) (loại)

Nếu \(n+1=37\Rightarrow n=36\Rightarrow a=36\)

Thử lại: \(\left(36.37\right)\div2=666\) (thỏa mãn)

Vậy \(n=36;a=6\)

24 tháng 11 2017

Câu hỏi của Mai Ngọc Khánh Huyền - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath bạn tham khảo

20 tháng 11 2017

Câu 1: Hai số tự nhiên liên tiếp có tích là 600, mà tích có chữ số tận cùng là 0, nên các thừa số của nó không có thừa số nào có chữ số tận cùng là 1, 3, 7, 9. Hai số đó chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 2 , 4, 5 , 6, 8. 
Ta có hai số tự nhiên liên tiếp là: 
24, 25 và 45, 46 và 55, 56 
Thử các cặp số này ta thấy: 
55 x 56 = 3080 ( khác 600 loại ) 
45 x 46 = 2070 ( khác 600 loại ) 
24 x 25 = 600 ( chọn ) 
Vậy hai số tự nhiên liên tiếp có tích là 600 là:24 và 25

20 tháng 11 2017

câu 1 bạn Noo Phước Thịnh giải rồi

câu 2 ta có

1+2+3+...+a=820

\(\frac{a.\left(a+1\right)}{2}=820\)

a.(a+1)=1640

a.(a+1)=40x41

=> a=40

7 tháng 7 2016

B lớn hơn A và lớn hơn 1 đơn vị

17 tháng 3 2020

bạn Nguyễn Ngọc Linh Hương

tham khảo : https://olm.vn/hoi-dap/detail/9959168600.html

17 tháng 3 2020

ta gọi số đó là aa

ta có aa=a x 11

Lúc nhân 342 với aa mà đặt các tích riêng thẳng hàng thì tức là 342 đã nhân với  lần lượt a và a

(342 x aa)-(342 x a x 2)=12312 hay (342 x a x 11)-(342 x a x 2)=12312

=(342 x a ) x (11-2) =12312

=(342 x a ) x 9 =12312

=342 x a=12312:9= 1368

=342 x a =1368

a=1368 : 342

a=4

như vậy ta có aa=44

chúc bạn học tốt !