K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2018

chx lm hả mày

16 tháng 11 2018

Biết làm đéo í mà làm
Làm đi tao chép

7 tháng 1 2022

\(Đặt:CTTQ:Cu_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ \%m_{Cu}=80\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{64x}{64x+16y}=80\%\\ \Leftrightarrow320x=256x+64y\\ \Leftrightarrow64x=64y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{64}{64}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CTHH:CuO\)

Tương tự em làm cho 2 ý dưới sẽ ra NaCl và CuSO4

25 tháng 12 2022

* Fe (III) và O (II)

- CT dạng chung: \(\overset{III}{Fe_x}\overset{II}{O_y}\)

Theo QTHT: III.x = II.y

Chuyển tỉ lệ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}=>x=2,y=3\)

=> CTHH: \(Fe_2O_3\)

 

* Na (I) và SO4 (II)
CT dạng chung: \(\overset{I}{Na_x}\overset{II}{\left(SO_4\right)_y}\)

Theo QTHT: I.x = II.y

Chuyển tỉ lệ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}=>x=2,y=1\\ \)

=> CTHH: \(Na_2SO_4\)

+, Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(x.III=y.II\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=2;y=3\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

+, Gọi CTHH của hợp chất là: Nax(SO4)y

Theo quy tắc hóa trị, ta có: 

\(x.I=y.II\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\Leftrightarrow x=2;y=1\)

\(\Rightarrow CTHH:Na_2SO_{4_{ }}\)

30 tháng 10 2021

a) H2S (34), NH3 (17), CH4 (16), HCl (36,5) và PH3 (34)

b) Na2O (62), CaO (56), Al2O3 (102), PbO2 (239), SO2 (64) và CO2 (44)

c) K2SO4 (174), Al(NO3)3 (213), Fe(OH)3 (107) và Ba3(PO4)2 (601)

a) 

\(CTHH:H_2S\),\(NH_3,CH_4,HCl,PH_3\)

\(PTK_{H_2S}=2.1+1.32=34\left(đvC\right)\)

\(PTK_{NH_3}=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)

các ý còn làm tương tự

b)

\(CTHH:Na_2O,CaO,Al_2O_3,PbO_2,P_2O_5\)

\(S\) và \(C\) bạn chưa cho hóa trị thì mình chưa làm nha!

\(PTK_{Na_2O}=2.23+1.16=62\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CaO}=1.40+1.16=56\left(đvC\right)\)

các ý còn làm tương tự

c) 

\(CTHH:K_2SO_4,Al\left(NO_3\right)_3,Fe\left(OH\right)_3,Ba_3\left(PO_4\right)_2\)

\(PTK_{K_2SO_4}=2.39+1.32+4.16=174\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=1.27+\left(1.14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)

các ý còn làm tương tự

16 tháng 11 2021

\(1,\) CT chung: \(N_x^{IV}O_y^{II}\)

\(\Rightarrow IV\cdot x=II\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow NO_2\)

\(2,\) CT chung: \(K_x^I\left(CO_3\right)_y^{II}\)

\(\Rightarrow I\cdot x=II\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow K_2CO_3\)

16 tháng 11 2021

Gọi hợp chất tạo bởi nito và oxi là NxOy

=> x/y =II/I=2/1

=> x=1;y=2

=> CTHH: NO2

2. Gọi hợp chất của tạo vởi K và nhóm CO3 là Kx(CO3)y

=> x/y=II/I=2/1

=> x=2;y=1

=> CTHH: K(CO3)2

 

a: \(Al_2O_3\)

b: \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

2 tháng 1 2022

a)Al2O3

b)Ca3(PO4)2

c) Cu(OH)2

d) Na2CO3

e)MgCl2

3 tháng 4 2022

Na2SiO3

3 tháng 4 2022

Natri silicat :))

25 tháng 10 2020

a, Gọi cthh: a(x)H4(I)

=> x.1=1.4 => a có hóa trị 4

Na2(I)b(y)

=> 2.1=1.y => y có hóa trị 2

=> CTHH: a2b4 (chưa rút gọn vì khi rút gọn khó làm bài b)

b, ta có a.2+b.4=44

2.a+3.b=72, giải hệ phương trình

=> 7b=116 => b=xấp xỉ 16

2a+16.3=116 => 2a=24 => a=12 (C)

Xết ptk trên có (rút gọn lại có công thức a+b.2)

12+16.3=44

Vậy a là C và b là O

Mik thấy sai sai sao á hihi lúc nào thầy, cô bạn chữa thì nói cho mình nhé

4 tháng 11 2019

Bài 11. Bài luyện tập 2Bài 11. Bài luyện tập 2

4 tháng 11 2019

1) Gọi Công thức chung : Nax(SO3)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

I. x = IIy => x/y =II/I=> x=2 ; y=1

=> CTHH: Na2SO3

• Ý nghĩa của Na2SO3

- Tạo nên từ nguyên tố Na , S , O

Có 2 nguyên tử Ca , 1 nguyên tử N , 3 nguyên tử O

2)Viết công thức dạng chung : Mgx (OH)y

Theo qui tắc hóa trị: x*2=y*1

=> x=1; y=2 Vậy CTHH là Mg (OH)2

Ý nghĩa : - Hợp chất này tạo nên từ : Mg,O,H

- Có 1 ntố Mg ; 2 ntố O ; 2 ntố H

12 tháng 10 2021

Phương pháp giải

 

+ Với một chất có công thức aAxbByAa⁡xBb⁡y trong đó a,b là hóa trị của A, B

                                                                           x, y là chỉ số chân của A, B trong hợp chất

+ Theo quy tắc hóa trị ta có : a×x = b×y

Đại lượng nào chưa biết thì nắp vào công thức và tìm đại lượng đó.

+ Dựa vào bảng 1 – SGK Hóa 8 trang 42 để tính được phân tử khối của các chất

=>>>>>> ta có:Fe(OH)3=107đvC;