K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

20+11+2018=2049

15 tháng 11 2018

anh tãi tốt bụng lắm,kiểu gì anh ấy cx đưa về nhà

31 tháng 3 2017

=> Đáp án B

Gu - li - vơ ở xứ sở tí hon Một buổi sáng, ngài tổng tư lệnh bất ngờ đến thăm tôi. Đứng trong lòng bàn tay tôi, ngài báo tin nước láng giềng Bli - phút hùng mạnh đang tập trung hải quân bên kia eo biển, chuẩn bị kéo sang. Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch. B ài ki ể m tra cu ố i h ọ c kì I I MÔN TI Ế NG VI Ệ T - L Ớ P 4 (Th ờ i gian làm bài: 90 phút) 2 Thế là tôi đi ra...
Đọc tiếp
Gu - li - vơ ở xứ sở tí hon Một buổi sáng, ngài tổng tư lệnh bất ngờ đến thăm tôi. Đứng trong lòng bàn tay tôi, ngài báo tin nước láng giềng Bli - phút hùng mạnh đang tập trung hải quân bên kia eo biển, chuẩn bị kéo sang. Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch. B ài ki ể m tra cu ố i h ọ c kì I I MÔN TI Ế NG VI Ệ T - L Ớ P 4 (Th ờ i gian làm bài: 90 phút)

2 Thế là tôi đi ra bờ biển. Quan sát bằng ống nhòm, tôi thấy địch có độ năm mươi chiến hạm. Tôi bèn cho làm năm mươi móc sắt to, buộc vào dây cáp, rồi ra biển. Chưa đầy nửa giờ, tôi đã đến sát hạm đội địch. Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp, nhảy ào xuống biển, bơi vào bờ. Tôi lấy dây cáp móc vào từng chiếc hạm một rồi buộc tất cả đầu dây vào nhau, kéo về Li - li - pút. Khỏi phải nói nhà vua mừng như thế nào. Ngài còn muốn nhân dịp nà y biến Bli - phút thành một tỉnh của nước ngài. Nhưng tôi cố thuyết phục ngài từ bỏ ý định ấy. Khoảng ba tuần sau, nước Bli - phút cử một đoàn đại biểu sang thương lượng và hai bên kí một hòa ước lâu dài. Theo Xuýp (Đỗ Đức Hiểu dịch) Dựa vào nội dung câu chuyệ n trên, hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng và thực hiện các câu còn lại theo yêu cầu: Câu 1. Nhân vật chính trong câu chuyện trên là ai? (0.5 điểm) A. Li - li - pút. B. Gu - li - vơ. C. Bli - phút. D. Không có tên. Câu 2. Vì sao trông thấy Gu - li - vơ quân địch “phát k hiếp”? (0.5 điểm) A. Vì thấy người lạ. B. Vì trông thấy Gu - li - vơ quá to lớn. C. Vì thấy gu - li - vơ mang theo nhiều móc sắt lớn. D. Vì thấy Gu - li - vơ chỉ có một mình. Câu 3. Câu “ Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch ” là loại câu gì? (0.5 điểm)

3 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Câu 4. Em hãy nêu cảm nhận của mìn h về nhân vật Gu - li - vơ qua câu chuyện trên. (1 điểm) ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Câu 5. Chọn từ cho sẵn trong ngoặc đơn và điền vào chỗ trống tro ng các câu sau cho thích hợp. (2 điểm) (mùa đôn g, trên đường phố, vì mả i chơi, nhờ bác lao công) A. ........... ........... ......... ........... . ..... .. .. ...... , cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom cằn cỗi. B. ............... ...... ........... .... . ....... ... ... . ... ... , xe cộ đi lại tấp nập. C. ........ ................................... .... . ... . .. . , Tuấn không làm bài tập. D. .......... .................................... ....... .. , sân trường lúc nào cũng sạch đẹp. Câu 6. Tìm chủ ngữ của câu sau. ( 0,5 điểm) “ Quan sát bằng ống nhòm, tôi thấy địch có độ năm mươi chiến hạm. ” A. Quan sát bằng ống nhòm. B. Tôi. C. Tôi thấy. D. Tôi thấy địch. Câu 7. Gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ trong câu sau. (1 điểm) “ Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. ”

4 B
1
22 tháng 4 2023

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: Đây là câu kể

Câu 4: Gu - li - vơ là một người vô cùng dũng cảm và mạnh mẽ khi đương đầu với kẻ địch. Ngoài ra, cậu ấy còn ngăn cản nhà vua lấy nước Bi - li - pút làm tỉnh của ngài. Những điều trên chứng tỏ Gu - li - - vớ là người rất yêu hòa bình và tự do.

Câu 5. A. Mùa đông  

           B. Trên đường phố           

           C. Vì mải chơi

           D. Nhờ bác lao công

Câu 6. B

Câu 7. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây.

Câu 7 từ in đậm là từ cần gạch chân nhé!

 

NGÀY KHAI TRƯỜNGHôm nay là ngày khai trường. Mấy tháng hè đã thoáng qua như giấc mộng. Sáng nay, mẹ tôi đưa tôi vào trường Ba-ret-ti để ghi tên lên lớp bốn. Đi đường, óc tôi cứ vơ vẩn đến chốn thôn quê, lấy sự đi học làm ngại. Phố nào cũng thấy nhan nhản học trò. Hai hiệu sách lớn chật ních những phụ huynh vào mua sách vở, giấy, bút cặp da. Cửa trường đông nghịt những người, người gác cổng phải khó...
Đọc tiếp

NGÀY KHAI TRƯỜNG

Hôm nay là ngày khai trường. Mấy tháng hè đã thoáng qua như giấc mộng. Sáng nay, mẹ tôi đưa tôi vào trường Ba-ret-ti để ghi tên lên lớp bốn. Đi đường, óc tôi cứ vơ vẩn đến chốn thôn quê, lấy sự đi học làm ngại. Phố nào cũng thấy nhan nhản học trò. Hai hiệu sách lớn chật ních những phụ huynh vào mua sách vở, giấy, bút cặp da. Cửa trường đông nghịt những người, người gác cổng phải khó nhọc mới mở được một lối vào.

Vừa bước qua cổng trường thấy một bàn tay vỗ vào vai, tôi giật mình ngoảnh lại thì ra thầy giáo lớp ba tôi học năm ngoái, mái tóc đỏ hoe vẫn để rối, nét mặt vẫn tươi, thầy bảo tôi:

-En-ri-cô ơi! Thầy trò ta từ nay chia tay nhau nhỉ?

Điều ấy, tôi đã nghĩ đến, nay thầy tôi lại nhắc, khiến tôi thêm chạnh lòng. Mẹ tôi và tôi phải chen chúc mãi mới vào được trong trường. Các ông, các bà sang trọng, các bà thường dân, thợ thuyền, sĩ quan, các cụ già, những đầy tớ, ai nấy đều một tay dắt trẻ, một tay cắp gói, đứng chặt phòng trú chân và ở trên thang gác. Cảnh tượng rất là náo nhiệt.

Hôm nay, lại được trông thấy 7 phòng học ở tầng dưới là nơi ròng rã ba năm trường, ngày nào tôi cũng lui tới, lòng tôi sung sướng vô cùng!

Trên thềm, các cô giáo đi lại tới tấp. Cô giáo lớp một đứng ở cửa lớp, thấy tôi liền bảo:

- En-ri-cô ơi! Năm nay em học trên gác. Ít ra ta lại được nhìn em qua lại!

Mẹ tôi đỡ lời:

-Thưa cô, cháu sẽ đến thăm cô luôn.

Chúng tôi chào cô rồi đi.

Ông Hiệu trưởng, râu tóc bạc hơn năm ngoái, có vẻ bận rộn vội vàng, đang bị vây trong đám các bà, một số người thất vọng vì không còn chỗ cho con. Bạn tôi đi học đông đủ. Nhiều người nhìn lớn hẳn lên. Ở tầng dưới, việc chia lớp đã xong. Mấy em lớp 1 mới đến trường  lần thứ nhất, không chịu vào lớp, giật lùi như những con ngựa bất kham ; người ta phải dùng sức lôi vào. Có em đã ngồi vào ghế rồi lại trốn ra, có em thấy cha mẹ thì tru lên khóc.

* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất và làm bài tập:

Câu 1: Ai là người đưa En-ri-cô đến trường?

 

a.Mẹ                      

b. Bố       

c. Chị

d. Không ai cả

 

Câu 2: Ai là người đã vỗ vào vai En-ri-cô ?

 

a.Bạn cậu.             

b.Cô giáo               

c.Thầy giáo đã dạy cậu năm học lớp 3.

d. Hiệu trưởng

 

Câu 3: Thầy giáo cũ của En-ri-cô được miêu tả có những chi tiết nào?

a.Gầy và cao

b.Mái tóc đỏ hoe vẫn để rối, nét mặt vẫn tươi

c. Mái tóc đỏ, gương mặt u sầu

d.Lùn và mập

Câu 4: Trong bài có mấy hình ảnh so sánh?

a.

. Một hình ảnh đó là:

 

b.Hai hình ảnh là:

………………………………………………………………………………………

c.Ba hình ảnh là:

………………………………………………………………………………………

Câu 5:Những từ ghép nào có tiếng chí mang nghĩa  “bền bỉ theo một mục đích tốt đẹp”?

a.Chí hướng                    b. chí công                      c. quyết chí

d.chí lí                            e. chí tình                       g. ý chí

Câu 6: Đặt câu rồi viết vào chỗ trống:

a.Giới thiệu cô giáo của lớp em:

 

 

b. Nêu thành tích học tập của tổ em trong tuần qua:

c.Nói lên điều em lo hoặc điều em băn khoăn trước khi làm bài kiểm tra môn Tiếng Việt:

 

Câu 7:Chọn một từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào 4 chỗ trống trong câu sau: (hiền lành, hiền hòa, hiền từ, nhân ái)

Dòng sông chảy…… Hiền hòa …………giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.

Bạn Lan lớp em rất… Hiền lành ……………

Ba em luôn nhìn em với cặp mắt....... hiền từ.................

Cụ già ấy là một người.................. nhân ái...................

Câu 8: Từ nào dưới đây là động từ?

 

a. vỗ tay

b. đỏ hoe

c. chen chúc

d. thầy giáo

 

Câu 9: Em hãy viết một câu kể để kể về một hoạt động của em vào ngày khai trường.

Câu 10: Đặt một câu trong đó có sử dụng 1 từ láy.

0
Câu 1: Ghi số những câu kể trong đoạn văn sau:(1) Khi biết bà đi chợ, tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa cháu của bà loan tin cho nhau rất nhanh. (2) Thế là, sáng hôm ấy, dù làm gì thì cỡ chín, mười giờ, chúng tôi cũng về đông đủ ở ngõ nhà. (3) Trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi khăng, chơi khăng, chơi quay. (4) Khi thấy bà về, chúng tôi bỏ ngay con khăng, chạy ùa ra túm lấy áo bà. (5)...
Đọc tiếp

Câu 1: Ghi số những câu kể trong đoạn văn sau:

(1) Khi biết bà đi chợ, tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa cháu của bà loan tin cho nhau rất nhanh. (2) Thế là, sáng hôm ấy, dù làm gì thì cỡ chín, mười giờ, chúng tôi cũng về đông đủ ở ngõ nhà. (3) Trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi khăng, chơi khăng, chơi quay. (4) Khi thấy bà về, chúng tôi bỏ ngay con khăng, chạy ùa ra túm lấy áo bà. (5) Chúng tôi giậm chân, vỗ tay kéo về sân nhà. (6) Bà tôi từ từ hạ thúng xuống. (7) Ôi, một chiếc bánh đa vừng to như cái vỉ nằm ở trên cùng. (8) Bà tôi bẻ ra từng mẩu bằng bàn tay chia cho từng đứa một. (9) Chúng tôi ăn rau ráu. (10) Bánh đa giòn quá, có vị bùi của vừng, có vị ngọt của mật. (11) Bà ngồi nhìn các cháu ăn ngon lành, cười sung sướng.

3
24 tháng 7 2021

1,2,3,4,5,6,8,9,11

học tốt!!

26 tháng 7 2021

1,2,3,4,5,6,8,9,11

HT

6 tháng 10 2016

đề là gì?

6 tháng 10 2016

Dịch:

 People often say I kind gentle friendly and I are thinking like animals beige
Phân tích tác dụng của việc dùng biện pháp liệt kê ở các câu sau:a. Ô, đấy là viên tướng bại trận của Bắc triều, cái hồn bơ vơ ở Nam quốc, tranh chiếm miếu đền của tôi, giả mạo họ tên của tôi, quen dùng chước dối lừa, thích làm trò thảm ngược. Thượng Đế bị nó bưng bít, hạ dân bị nó quấy rầy, phàm những việc hưng yêu tác quái đều tự nó cả, chứ có phải tôi đâu.(Nguyễn Dữ, Chuyện chức Phán...
Đọc tiếp

Phân tích tác dụng của việc dùng biện pháp liệt kê ở các câu sau:

a. Ô, đấy là viên tướng bại trận của Bắc triều, cái hồn bơ vơ ở Nam quốc, tranh chiếm miếu đền của tôi, giả mạo họ tên của tôi, quen dùng chước dối lừa, thích làm trò thảm ngược. Thượng Đế bị nó bưng bít, hạ dân bị nó quấy rầy, phàm những việc hưng yêu tác quái đều tự nó cả, chứ có phải tôi đâu.

(Nguyễn Dữ, Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên)

b. Ngoài các món thường thấy ở cỗ Tết như gà luộc, giò, chả, nem, măng hầm chân giò, miến nấu lòng gà, súp lơ xào thịt bò… - món nào cũng mang dấu ấn tài hoa của người chế biến - là các món khác thường như gà quay ướp húng lìu, vịt tần hạt sen, chả chìa, mọc, vây…

(Ma Văn Kháng, Mùa lá rụng trong vườn)

c. Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,

Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.

Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.

(Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo)

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 11 2023

a. Liệt kê:  tranh chiếm miếu đền của tôi, giả mạo họ tên của tôi, quen dùng chước dối lừa, thích làm trò thảm ngược

=> Tố cáo hàng loạt những tội ác của viên tướng bại trận Bắc triều

b. Liệt kê: gà luộc, giò, chả, nem, măng hầm chân giò, miến nấu lòng gà, súp lơ xào thịt bò… / gà quay ướp húng lìu, vịt tần hạt sen, chả chìa, mọc, vây…

=> Kể tên các món ăn thường thấy và các món ăn khác lạ trong dịp cỗ Tết, từ đó làm nổi bật được sự phong phú của nền ẩm thực dân tộc

c. Liệt kê: ngày tháng cùng các trận đánh và kết quả của kẻ thù

=> Nhấn mạnh thất bại thảm hại của kẻ thù, sức mạnh chiến đấu của ta và cảm xúc vui sướng, tự hào trước chiến công lẫy lừng của dân tộc