điều gì khiến nhân vật trữ tình giật mình nhận ra sự thay đổi của mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Khi thay đổi môi trường sống của mình, hai bạn đã nhận ra:
- Về sự phù hợp của đặc điểm cơ thể với môi trường sống: Thằn lằn không thể bò lên tường giống như tắc kè, cũng không thể kiếm ăn ngoài trời. Da của tắc kè cũng không giống da thằn lằn, nóng nên không thể kiếm ăn ngoài trời.
- Về hậu quả của việc thay đổi môi trường sống: Cả hai đều rất đói.
Câu 1 :
- Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI: đồ sắt, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đều rất đa dạng, phong phú.
⇒ Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có sự thay đổi tích cực, phát triển.
Câu 2 :
Tình hình văn hóa nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI diễn ra :
- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta
- Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên
Tham khảo:
- Dế lửa lúc đầu là nhân vật gây ra sự chia rẽ giữa Lợi và sau này lại là nhân vật khiến họ xích lại gần nhau hơn. Vì lúc đầu các bạn tìm mọi cách để phá chú dế của Lợi, để Lợi không còn thắng trên trường đua nhưng sau đó họ đã hối lỗi và cùng Lợi cử hành tang lễ nghiêm trang cho chú dế.
- Cái chết của dế lửa tạo ra một sự thay đổi lớn trong tình cảm của các bạn và thầy Phu đối với Lợi.
-Thầy Phu và các bạn hiểu rằng Lợi là cậu bé nhân hậu, yêu động vật nên thầy và các bạn đã yêu quý Lợi hơn.
- Sự thay đổi ấy đã góp phần thể hiện chủ đề của truyện. Từ một câu chuyện mở đầu bằng sự ganh tị của những đứa trẻ, sau đó lại là sự cảm thông, bao dung và thấu hiểu lẫn nhau.
Nhân vật trữ tình cuối cùng đã đưa ra lựa chọn “lối mòn ít có ai đi”. Nhân vật trữ tình không thật sự tin rằng lối rẽ đó tốt hơn bởi anh ta đã tưởng tượng đến viễn cảnh tương lai rằng: “Tôi sẽ kể chuyện này trong một tiếng thở dài”. “Tiếng thở dài” được nhân vật hình dung như ẩn chứa sự nuối tiếc, trăn trở về con đường mình đã chọn và con đường không chọn.
Tình huống 1: Sau những cảm xúc căng thẳng trong quá trình nỗ lực học tập thì Lan cảm thấy rất vui sướng, tự hào khi được khen thưởng
Tình huống 2: Linh cảm thấy lo lắng vì chưa làm việc này bao giờ
Tham khảo:
- Cái chết của dế lửa tạo ra một sự thay đổi lớn trong tình cảm của các bạn và thầy Phu đối với Lợi.
-Thầy Phu và các bạn hiểu rằng Lợi là cậu bé nhân hậu, yêu động vật nên thầy và các bạn đã yêu quý Lợi hơn.
- Sự thay đổi ấy đã góp phần thể hiện chủ đề của truyện. Từ một câu chuyện mở đầu bằng sự ganh tị của những đứa trẻ, sau đó lại là sự cảm thông, bao dung và thấu hiểu lẫn nhau.
Tham Khảo
Khi con người đã coi vầng trăng “như người dưng qua đường”, thì bỗng:
“Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn.”
Khi ‘thình lình”, đột ngột “đèn điện tắt” là lúc ánh sáng hiện đại, nhân tạo mất đi. Con người ‘vội bật tung cửa sổ” theo bản năng, như một thói quen. Và trong khoảnh khắc từ bóng tối bước ra ánh sáng, con người đã không khỏi ngỡ ngàng khi gặp lại, đối diện với vầng trăng tròn khi xưa. Chính cái khoảnh khắc bất ngờ, đột ngột ấy đã tạo nên bước ngoặt trong mạch cảm xúc của nhà thơ.
Con người lặng lẽ đối diện với vằng trăng trong tư thế có phần thành kính:
“Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng. ”
Đối diện với ánh trăng là sự đối diện với chính mình, với con người hiện tại và cả với con người trong quá khứ. Chính thứ ánh sáng dung dị đôn hậu đó của trăng đã chiếu tỏ nhiều kỉ niệm thân thương, đánh thức bao tâm tình vốn tưởng chừng ngủ quên trong góc tối tâm hồn người lính. Dù con người đã đổi thay thì vầng trăng vẫn “tròn vành vạnh”. “Ánh trăng im phăng phắc” như một lời nhắc nhở, trách cứ đầy nghiêm khắc khiến con người bừng tỉnh và “giật mình” nhận ra sự thay đổi bạc bẽo của mình. Con người “giật mình” trước ánh trăng là sự bừng tỉnh của nhân cách, là sự đấu tranh với chính mình để sống tốt đẹp hơn.
- Nguyên nhân dẫn tới sự giật mình đó là do ánh trăng vàng óng ánh và im lặng đến lạ thường làm cho tâm hồn của người thi sĩ cũng bị giật mình. Trăng lặng lẽ tròn một cách trong sáng vô tư, mặc cho thời gian trôi, không gian biến đổi, mặc cho bạn bè xưa ai đó quay lưng. Nhưng đó là chất thử, chất xúc tác, khơi gọi niểm xúc động, tạo sự sám hối, đánh thức lương tâm ở con người...
- Theo em, cái giật mình đó được diễn tả trong đoạn thơ thể hiện sự bừng tỉnh đáng quý, cần có để làm người. Giờ đây, con người đã tìm được con đường trở về với chính con người mình trước đây, đã tìm lại được những tháng ngày tình nghĩa đã vô tình quên lãng. Qua đoạn thơ, Nguyễn Duy cũng đã khám phá ra vẻ đẹp không bao giờ kết thúc của con người. Hành trình đi tìm những hạt ngọc ẩn dấu trong tam hồn con người không bao giờ ngơi nghỉ và việc hoàn thiện mình của chính mỗi con người cũng không phải là một sớm một chiều.