K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2021

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

a> cho quả cân vào nước => V nước dâng lên = V cân

b>
V1=m / D1;V2=m/D2=>V1/V2=D2/D1

Bạn thông cảm cho mk nha, mk máy tính , không dùng đc phân số

Giải giúp em với ạ Một quả cân làm bằng hợp kim đồng và sắt có khối m, khối lượng đồng và sắt trong quả cân lần lượt là m1,, m2 với m1 = 3m2. cho biết nhiệt dung riêng dung riêng của đồng là c1 = 380J/Kg.K: cảu săt là c2= 460J/Kg.K.a)Tình nhiệt dung riêng của quả cân.b)Quả cân nêu trên được nung nóng đến nhiệt độ 990C rồi thả vào một bình mhiệt lượng kế chứa một lượng nước có...
Đọc tiếp

Giải giúp em với ạ
 

Một quả cân làm bằng hợp kim đồng và sắt có khối m, khối lượng đồng và sắt trong quả cân lần lượt là m1,, m2 với m1 = 3m2. cho biết nhiệt dung riêng dung riêng của đồng là c1 = 380J/Kg.K: cảu săt là c2= 460J/Kg.K.

a)Tình nhiệt dung riêng của quả cân.

b)Quả cân nêu trên được nung nóng đến nhiệt độ 990C rồi thả vào một bình mhiệt lượng kế chứa một lượng nước có khối lượng M ở nhiệt độ 190C . Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình là 290C.

     Một quả cân khác cũng có khối lượng m, làm bằng hợp kim đồng và sắt nhưng có khối lượng đồng và sắt trong trong quả cân là m,1 và m,2. quả cân này được nung nóng đến 1000C rồi thả vào bình nhiệt lượng kế chứa một lượng nước có khối lượng M ở nhiệt độ 190C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ nước trong bình là 300C. Tìm tỉ số m,1/m,2

     Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môI trường xung quanh

 

0
31 tháng 7 2016

\(V=\frac{m}{D}=73,5\Rightarrow V_1+V_2=\frac{100V}{90}=81,7\)

\(m=m_1+m_2=11,3V_1+2,7V_2=500\Rightarrow V_1=32,5\Rightarrow V_2=49,2\Rightarrow m=36\)

31 tháng 7 2016

100V : 90 ko bằng 81,7 đâu bn

5 tháng 1 2018

Gọi khối lượng của chì là m1

Gọi khối lượng của nhôm là m2

Gọi thể tích của chì và nhôm là V1, V2

Gọi thể tích của hợp kim là Vhk

Thể tích của mẩu hợp kim:

Vhk= m/D= 500/6,8= 125017125017(cm3)

Vì thể tích của hợp kim bằng 90% tổng thể tích nên:

V= Vhk* 90%= 125017125017* 90%= 112517112517(cm3)

Ta có:

V1+ V2= 112517112517 ( Hệ thức 1)

m1+m2= 500

<=> D1*V1 + D2*V2= 500

<=> 11,3*V1 + 2,7*V2= 500 (Hệ thức 2)

Từ 1 và 2 => V1= 37,36(cm3)

V2=28,81(cm3)

Khối lượng của chì trong hợp kim:

m1= D1*V1= 11,3*37,36= 422,168(g)

Khối lượng của nhôm là:

m2=D2*V2= 28,81*2,7= 77,787(g)

20 tháng 3 2019

de dua vat co khoi luong m len cao ,nguoi ta phai dung mot he thong rong roc co cung khoi luong m1

- dung he thong rong roc nhu hinh a thi luc keo la 260N.

-dung he thong rong roc nhu hinh b thi luc keo la 140 N.

GIAI GIUP MINH VOI.

5 tháng 1 2018

Gọi khối lượng của chì là m1

Gọi khối lượng của nhôm là m2

Gọi thể tích của chì và nhôm là V1, V2

Gọi thể tích của hợp kim là Vhk

Thể tích của mẩu hợp kim:

Vhk= m/D= 500/6,8= 125017125017(cm3)

Vì thể tích của hợp kim bằng 90% tổng thể tích nên:

V= Vhk* 90%= 125017125017* 90%= 112517112517(cm3)

Ta có:

V1+ V2= 112517112517 ( Hệ thức 1)

m1+m2= 500

<=> D1*V1 + D2*V2= 500

<=> 11,3*V1 + 2,7*V2= 500 (Hệ thức 2)

Từ 1 và 2 => V1= 37,36(cm3)

V2=28,81(cm3)

Khối lượng của chì trong hợp kim:

m1= D1*V1= 11,3*37,36= 422,168(g)

Khối lượng của nhôm là:

m2=D2*V2= 28,81*2,7= 77,787(g)

5 tháng 3 2020

@Shanks's Tóc's Đỏ's Bạn làm sai ngay từ đầu nên kết quả là sai cả bài!!

(<")

19 tháng 9 2021

a, khi thả vật vào bình đầy nước thì lượng nước tràn ra chính bằng khối lượng vật chiếm chỗ

\(\Rightarrow V'=\dfrac{mo}{Dn}=30cm^3\)\(\Rightarrow Do=\dfrac{420}{V}=14g/cm^3\)

b,=>hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}V1+V2=V=30\\19,3,V1+10,5V2=420\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V1=12cm^3\\V2=18cm^3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m1=19,3V1=231,6g\\m2=10,5V2=189g\end{matrix}\right.\)(m1,m2 lần lượt là kl vàng, bạc)

  Hai quả cân giống nhau bằng kim loại có khối lượng m=100g. Để đo nhiệt dung riêng c của mỗi quả cân người ta thực hiện như sau: Dùng hai bình nhiệt lượng kế A và B giống nhau, mỗi bình có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0. Đổ vào bình A một lượng nước mA=100g và đổ vào bình B 1 lượng nước mB=200g. Ban đầu nhiệt độ mỗi bình là t0=30oC, nhiệt độ quả cân là t=100oC. Thả vào mỗi bình một quả cân. Khi...
Đọc tiếp

  Hai quả cân giống nhau bằng kim loại có khối lượng m=100g. Để đo nhiệt dung riêng c của mỗi quả cân người ta thực hiện như sau:
Dùng hai bình nhiệt lượng kế A và B giống nhau, mỗi bình có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0. Đổ vào bình A một lượng nước mA=100g và đổ vào bình B 1 lượng nước mB=200g. Ban đầu nhiệt độ mỗi bình là t0=30oC, nhiệt độ quả cân là t=100oC. Thả vào mỗi bình một quả cân. Khi nhiệt độ cân bằng nhiệt độ trong bình A là tA= 35,9oC và bình B là tB= 33,4oC. Bỏ qua sự truyền nhiệt từ bình ra xung quanh, mà cnước= 4200J/kg.K
a. Tìm c
b. quả cân được chế tạo từ 1 hợp kim từ đồng và nhôm. biết cCu=380 J/kg.K và cAl= 880 J/kg.K. Tìm tỉ số giữa khối lượng của đồng trong quả cân với khối lượng của quả cân. Cho rằng hợp kim không làm thay đổi nhiệt dung riêng của từng kim loại trong hợp kim.

0