K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2022

Bài 1:

a: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE; HD=HE

=>HM=HN

Xét ΔAHM có

AD vừa là đường cao vừa là trung tuyến

nên ΔAHM cân tại A

=>AH=AM

Xét ΔAHN có

AE vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHN cân tại A

=>AH=AN

=>AM=AN

b: Ta có: AM=AN

HM=HN

Do đó: AH là đường trung trực của MN

c: góc MAN=gó MAH+góc NAH

=2*góc BAH+2*góc CAH

=2*góc BAC

29 tháng 1 2019

bạn tự vẽ hình nha

a/ Xét tam giác ADM và tam giác ADH:

               DM=DH(gt)

                ADM=ADH=90

                 AD:CẠNH CHUNG

Vậy tam giác ADM=tam giáC ADH (C.G.C)

 SUY RA AM=AH(ctu) *

        XÉT tam giác AEH và tam giác AEN

                 EH=EN (GT)

                 AEH =AEN=90 

               AE: cạnh chung

Vậy tam giác AEH= tam giác AEN(C.G.C)

SUY RA AH=AN (C.T.U)**

TỪ * và ** ta suy ra AN=AM

26 tháng 6 2019

Vậy mik vẽ hình còn bn làm nhé

B I H K M N

29 tháng 1 2019

Tam giác cânTam giác cân

29 tháng 4 2020

bạn ơi tại sao góc d lại bằng góc c ạ chứng minh kiểu j ạ

 

14 tháng 4 2022

a) Vì ∆ABC cân tại A có AH là đường cao nên AH cũng là đường trung tuyến

Suy ra BH=CH

Xét ∆AHB và ∆AHC có

AH là cạnh chung

BH=CH (cmt)

AB=AC (∆ABC cân tại A)

Do đó ∆AHB=∆AHC

Xét ∆AMH ta có

AD vuông góc với MH (HD vuông góc AB)

Suy ra AD là đường cao của ∆AMH (1)

DH=DM (gt)

Nên AD là đường trung bình của ∆AMH (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∆AMH cân tại A

Suy ra AM=AH