K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

Chọn B.

Phương pháp: Sử dụng phương pháp tọa độ trong mặt phẳng. 

 

7 tháng 10 2019

Chọn B.

Phương pháp: Sử dụng phương pháp tọa độ trong mặt phẳng. 

Cách giải: Chọn hệ trục tọa độ Đề các vuông góc như sau:

Gốc O, chiều dương trục hoành là tia OC, chiều dương trục tung là tia OE, đơn vị hai trục là đơn vị độ dài 1m

Khi đó ta có phương trình Parabol là 

 nằm trên Parabol thì khoảng cách ngắn nhất từ đường tròn đến M là 

 

Khảo sát hàm số suy ra khoảng cách ngắn nhất xấp xỉ 17,7

27 tháng 9 2019

Chọn đáp án C.

Kẻ các đường sinh AA', BB' của hình trụ (T).

Khi đó

Như vậy, khối tứ diện  có thể tích lớn nhất bằng 

22 tháng 8 2019

Giả sử \(d\) là \(1\) đường thẳng bất kì và \(d'\) là đường thẳng nào đó vuông góc với \(d.\) Kí hiệu độ dài các hình chiếu của đoạn thẳng thứ \(i\)ên các đường thẳng \(d\)và \(d'\)là avà  bi tướng ứng.

Vì độ dài của mỗi đoạn thẳng bằng 1 nên a+ b>1, với mọi i = 1, 2, ..., 4n

Do đó ( a1 + ... +a4n ) + ( b1 + ... +b4n \(\ge\)4n

Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử a1 + ... +a4n \(\ge\) b1 + ... +b4n.

Theo nguyên lí Dirichet ta có: a1 + ... +a4n \(\ge\)2n

Vì tất cả các đoạn thẳng đều nằm trong hình tròn đường kính 2n nên tất cả chúng được chiếu xuống đoạn thẳng có độ dài 2n.

Nếu như các hình chiếu của các đoạn thẳng đã cho trên đường thẳng \(d\)không có điểm chung, thì sẽ có:

 a1 + ... +a4n < 2n ( mâu thuẫn ! ) Do đó trên \(d\)phải có 1 điểm, hí hiệu là \(H\)là hình chiếu của ít nhất 2 điểm trên hai đoạn thẳng đã cho.

Đường vuông góc với \(d\)tại \(H\)( hoặc song song với \(d'\)và đi qua \(H\)) là đường thẳng cần tìm.

26 tháng 8 2019

Giả sử dd là 11 đường thẳng bất kì và d&#x27;d′ là đường thẳng nào đó vuông góc với d.d. Kí hiệu độ dài các hình chiếu của đoạn thẳng thứ iiên các đường thẳng ddvà d&#x27;d′là ai và  bi tướng ứng.

Vì độ dài của mỗi đoạn thẳng bằng 1 nên ai + bi >1, với mọi i = 1, 2, ..., 4n

Do đó ( a1 + ... +a4n ) + ( b1 + ... +b4n ) \ge≥4n

Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử a1 + ... +a4n \ge≥ b1 + ... +b4n.

Theo nguyên lí Dirichet ta có: a1 + ... +a4n \ge≥2n

Vì tất cả các đoạn thẳng đều nằm trong hình tròn đường kính 2n nên tất cả chúng được chiếu xuống đoạn thẳng có độ dài 2n.

Nếu như các hình chiếu của các đoạn thẳng đã cho trên đường thẳng ddkhông có điểm chung, thì sẽ có:

 a1 + ... +a4n < 2n ( mâu thuẫn ! ) Do đó trên ddphải có 1 điểm, hí hiệu là HHlà hình chiếu của ít nhất 2 điểm trên hai đoạn thẳng đã cho.

Đường vuông góc với ddtại HH( hoặc song song với d&#x27;d′và đi qua HH) là đường thẳng cần tìm.

15 tháng 1 2018

a ,b ,e,g,h đúng 

còn lại sai

15 tháng 1 2018

a - đúng; b - đúng;       c - đúng; d - sai;        e - đúng ;      g - đúng;        h - sai;            i - đúng

Diện tích hình tròn ban đầu đó là : 10 * 10 * 3,14 = 314 ( cm2 )

Sau khi tăng độ dài bán kính lên, diện tích mới của hình tròn đó là : 314 * 121% = 379,94 ( cm2 )

Độ dài bán kính mới là : \(\sqrt{379,94\div3,14}=11\left(cm\right)\)

Đ/s : 11cm

27 tháng 11 2018

a, AC = 4cm => BC =  4 3 cm

=> R = 4cm => C = 8πcm, S = 16π  c m 2

b, ∆AOC đều =>  A O C ^ = 60 0

=>  C O D ^ = 120 0 => l C A D ⏜ = π . 4 . 120 180 = 8 π 3 cm

=> S =  8 π 3 . 4 2 = 16 π 3 c m 2

\( \Rightarrow \widehat {AOB} = 60^\circ \)

17 tháng 1 2019

a. b.

c. - Đường tròn (O’; 1cm) có đường kính là: EF; Các dây cung là: EA, EB, AB, FA, FB

Vì E thuộc (O’; 1cm) nên EO’=1cm; EF=2.EO’=2cm

- Đường tròn (O; 1,5cm) có đường kính là: DC; Các dây cung là: DA, DB, AB, AC, CB

Vì C thuộc (O; 1,5cm) nên CO=1,5cm; DC=2.CO=3cm

d. Vì đường tròn (O’; 1cm) cắt đoạn thẳng OO’ tại E, nên E nằm giữa 2 điểm O và O’.

Ta có: O E + E O ' = O O ' ⇒ O E = 1 c m  

Mà EO’=1cm, nên OE=EO’ (=1cm)

Do đó: E là trung điểm của đợn thẳng OO’.

e. Vì đường tròn (O; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại D, đường tròn (O’; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại F, nên 4 điểm D, O, O’, F lần lượt theo thứ tự đó và DO=1,5cm; O’F=1cm.

Ta có: D F = D O + O O ' + O ' F = 1 , 5 + 2 + 1 = 4 , 5 c m .

Vậy DF=4,5cm

20 tháng 5 2021

dai dong