TIN HỌC
Hãy tìm trên mạng internet về luật công nghệ thông tin , luật về an toàn thông tin mạng và nêu tóm tắt những quy định mà em tâm đắt nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi- một người kém hiểu biết về ẩm thức nhưng vẫn luôn cập nhật tin tức hằng ngày. Qua báo chí, truyền hình, đài,... tôi quan tâm điển hình đến bánh canh Xuân An- Đà Lạt đang nấu chu với thịt thiu, thịt thối. Qủa thật, điều này thật bức xúc khi món ăn mà nhiều người thích lại đang dần dần ô nhiễm. Họ đã biết thì tốt, con không biết cứ ăn vào mãi rồi cũng bị bệnh rồi có thể dẫn đến ung thư. Vì thế mà chúng ta đừng nên ăn những loại thứ ăn này để đảm bảo tuyệt đối sức khỏe bản thân.
Dù đã được cảnh báo về những nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm ở những quán vỉa hè, hàng rong trước cổng trường học, thế nhưng nhiều bậc phụ huynh vẫn thờ ơ với sức khỏe của con em mình, và chuyện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho những bạn nhỏ dường như vẫn chưa được quan tâm đúng mức.
Những món ăn mà lứa tuổi học sinh chúng ta yêu thích lại là những món độc hại, không tốt cho sức khỏe. Những món ăn ấy đã được cảnh bảo mất vệ sinh an toàn thực phẩm như: kẹo mút, bánh tráng trộn, các loại thức ăn được chiên đi chiên lại nhiều lần trên một chiếc bếp gas mini... Thường thì những món ăn này nhìn rất bắt mắt, giá lại rẻ nên mọi người cứ đua nhau mua những thứ sẽ làm cho ta mắc bệnh. Bên cạnh đó, hình ảnh học sinh vây kín xe mua quà vặt trước cổng trường, lòng đường, vỉa hè... gây ùn tắc giao thông, làm mất cảnh quan. Bao giờ hàng rong không còn chỗ đứng và vấn đề bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm của hàng rong được quan tâm đúng mức? Câu hỏi này cần sự vào cuộc của tất cả chúng ta!
Chúc bạn học tốt!
những loại thực phẩm như :
măng , thịt , rau ,......
đều bị ngâm hóa chất có hại cho sức khỏe
Ví dụ: Trên mạng xã hội, một người có thể tạo một tài khoản giả mạo với tên và hình ảnh của một cá nhân khác và sau đó đăng các thông điệp giả mạo hoặc thông tin sai lệch về người đó. Các thông điệp này có thể liên quan đến những việc làm không đúng đắn hoặc vi phạm pháp luật mà người thật sự không thực hiện. Điều này có thể gây ra tổn thất nghiêm trọng cho danh dự và uy tín của người bị giả mạo.
Hành vi như vậy vi phạm Điều 101 khoản 1 của Nghị định 15/2020/NĐ-CP vì nó cung cấp thông tin giả mạo và thông tin sai sự thật với mục đích xúc phạm uy tín cá nhân của người khác, và có thể bị xem xét hình sự hoặc bị phạt hành chính theo quy định của pháp luật về an ninh mạng.
Cụ thể, 6 nhóm hành vi bị nghiêm cấm đã được quy định rất rõ trong Điều 7 của Luật, bao gồm:
1. Ngăn chặn việc truyền tải thông tin trên mạng, can thiệp, truy nhập, gây nguy hại, xóa, thay đổi, sao chép và làm sai lệch thông tin trên mạng trái pháp luật.
2. Gây ảnh hưởng, cản trở trái pháp luật tới hoạt động bình thường của hệ thống thông tin hoặc tới khả năng truy nhập hệ thống thông tin của người sử dụng.
3. Tấn công, vô hiệu hóa trái pháp luật làm mất tác dụng của biện pháp bảo vệ an toàn thông tin mạng của hệ thống thông tin; tấn công, chiếm quyền điều khiển, phá hoại hệ thống thông tin.
4. Phát tán thư rác, phần mềm độc hại, thiết lập hệ thống thông tin giả mạo, lừa đảo.
5. Thu thập, sử dụng, phát tán, kinh doanh trái pháp luật thông tin cá nhân của người khác; lợi dụng sơ hở, điểm yếu của hệ thống thông tin để thu thập, khai thác thông tin cá nhân.
6. Xâm nhập trái pháp luật bí mật mật mã và thông tin đã mã hóa hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; tiết lộ thông tin về sản phẩm mật mã dân sự, thông tin về khách hàng sử dụng hợp pháp sản phẩm mật mã dân sự; sử dụng, kinh doanh các sản phẩm mật mã dân sự không rõ nguồn gốc.
Đại diện Cục An Toàn thông tin, đơn vị trực tiếp xây dựng dự thảo Luật nhấn mạnh rằng, những quy định này hoàn toàn xuất phát từ thực tế. Chẳng hạn như thời gian vừa qua, nhiều website của các cơ quan nhà nước và nhiều doanh nghiệp đã bị tấn công, phá hoại, gây thiệt hại nhiều tỷ đồng. Đơn cử như ngày 13/10/2014, Trung tâm dữ liệu của VCCorp, một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trực tuyến lớn ở Việt Nam gặp sự cố. Sự cố này ảnh hưởng tới hàng trăm trang thông tin điện tử của Việt Nam, trong đó có một số hệ thống thương mại điện tử, một số tờ báo điện tử lớn có hàng triệu người đang sử dụng dịch vụ. Tin tặc không loại trừ một quốc gia, một tổ chức hay cá nhân nào cả, ngay cả nước Mỹ, một trong những nước phát triển nhất trên thế giới về CNTT, cũng gặp không ít rắc rối với chúng.
Một hiện tượng khác cũng gây bức xúc rất lớn trong xã hội là tình trạng số điện thoại di động, thông tin cá nhân của người dùng đang bị rao bán như "rau" trên nhiều website. Chỉ cần bỏ ra từ 200.000 đồng, kẻ xấu đã có thể sở hữu cơ sở dữ liệu về thông tin cá nhân của hàng ngàn người. Một phần cũng vì thông tin cá nhân và số điện thoại người dùng bị "lộ" nhiều như vậy, nên tình trạng tin nhắn rác, tin nhắn quảng cáo dội bom ồ ạt các thuê bao di động cũng hoành hành mà chưa có giải pháp triệt để để chặn đứng.
Theo phân tích của các chuyên gia, hiện thông tin trên mạng đã trở thành tài sản giá trị của mỗi cá nhân, tổ chức và thậm chí cả quốc gia. Có nhiều cá nhân, tổ chức mà tài sản trên mạng của họ còn lớn hơn nhiều các tài sản hữu hình. Cải cách hành chính, chính phủ điện tử, thương mại điện tử và một loạt chương trình lớn của quốc gia sẽ không thể thực hiện được nếu an toàn thông tin không được bảo đảm. Một cá nhân cũng sẽ bị thiệt hại nếu các thông tin cá nhân bị đánh cắp, bị làm sai lệch hay các chương trình ứng dụng công nghệ bị sự cố v.v…
Trong bối cảnh đó, mỗi cá nhân, tổ chức có “tài sản mềm” trước hết cần tự có trách nhiệm, cần nhận thức đầy đủ hơn và có biện pháp bảo vệ phù hợp với loại tài sản này. Chính vì vậy, Điều 4 của Luật an toàn thông tin mạng đưa ra các nguyên tắc bảo đảm an toàn thông tin, trong đó, 2 nguyên tắc cơ bản nhất là: (1) Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo đảm an toàn thông tin mạng và (2) Tổ chức, cá nhân không được xâm phạm an toàn thông tin mạng của tổ chức, cá nhân khác, đại diện Cục An toàn thông tin chỉ ra