K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

Họ và tên: Nguyễn Hoàng Long Ngày sinh: 18/6/1942 Quê quán: Hà Tây Nơi ở hiện nay: Hà Nội Sáng tác chính: ca khúc thiếu nhi Bắt đầu sáng tác từ năm 1957, đã có tác phẩm được sử dụng trên làn sóng, đăng tải trên báo chí. Tác phẩm Hoàng Long - Hoàng Lân phần lớn cho lứa tuổi thiếu nhi, trong đó có hàng trăm ca khúc được xuất bản, đăng báo, giới thiệu trên sóng phát thanh, vô tuyến truyền hình, in đĩa, thu băng, biểu diễn trên sân khấu, đưa vào sách giáo khoa dạy nhạc ở trường phổ thông... Âm nhạc viết cho thiếu nhi của ông trong sáng, hồn nhiên, dễ thuộc, dễ nhớ, được thiếu nhi yêu thích, cho nên trong nhiều năm ông đã được Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Uỷ ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương, Bộ giáo dục, UNICEF tặng giải thưởng. Ông viết sách dạy âm nhạc cho trường phổ thông (đã xuất bản trên20 cuốn), viết báo về các vấn đề âm nhạc. Ngoài ra, từ năm 1961 đến năm 1979, tham gia giảng dạy âm nhạc tại trường Nhạc - Hoạ Bộ Giáo dục và Nhạc viện Hà Nội. Từ 1974, ông làm công tác nghiên cứu về Sư phạm âm nhạc phục vụ nhà trường phổ thông tại Viện khoa học giáo dục, Bộ giáo dục và đào tạo. Những tuyển tập đã xuất bản: 10 ca khúc thiếu nhi Hoàng Long - Hoàng Lân (Nhà xuất bản Văn hoá, 1984, Tuyển chọn ca khúc Hoàng Long (Hội nhạc sĩ Việt Nam và nhà xuất bản Âm nhạc, 1994) Băng cassette Hoàng Long: Những bông hoa, những bài ca (DIHAVINA, 1994).

9 tháng 11 2018

các bài hát bạn ơi bạn kể gì dài vãi luôn

26 tháng 10 2019

Đáp án C

Âm “ thanh” và “ trầm” là nói đến đặc điểm độ cao của âm, liên hệ mật thiết với tần số âm

29 tháng 9 2023

"Đi học" là bài thơ do Hoàng Minh Chính sáng tác, được Nhà xuất bản Kim Đồng đưa vào tuyển tập thơ thiếu nhi “Mặt trời xanh” ( năm 1971). Năm 1976, nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc cho bài thơ đó bằng một giai điệu mang âm hưởng dân ca Tày, Nùng. Từ đó trở đi, bài hát "Đi học" gần như đã trở thành "ca khúc của ngày tựu trường.".

Bạn Mai sưu tầm được 20 bài hát thiếu nhi sau đây: 1. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, của Phong Nhã. 2. Bác Hồ - Người cho em tất cả, của Hoàng Long – Hoàng Lân. 3. Bàn tay của mẹ, của Bùi Đình Thảo – Tạ Hữu Yên. 4. Bụi phấn, của Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc. 5. Ca ngợi Tổ quốc, của Hoàng Vân. 6. Chiếc đèn ông sao, của Phạm Tuyên. 7. Cánh chim tuổi thơ, của Phan Long. 8. Cho con,...
Đọc tiếp

Bạn Mai sưu tầm được 20 bài hát thiếu nhi sau đây:
1. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, của Phong Nhã.
2. Bác Hồ - Người cho em tất cả, của Hoàng Long – Hoàng Lân.
3. Bàn tay của mẹ, của Bùi Đình Thảo – Tạ Hữu Yên.
4. Bụi phấn, của Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc.
5. Ca ngợi Tổ quốc, của Hoàng Vân.
6. Chiếc đèn ông sao, của Phạm Tuyên.
7. Cánh chim tuổi thơ, của Phan Long.
8. Cho con, của Phạm Trọng Cầu – Tuấn Dũng.
9. Đếm sao, của Văn Chung.
10. Đi học, của Bùi Đình Thảo – Minh Chính.
11. Đội ta lớn lên cùng đất nước, của Phong Nhã.
12. Đưa cơm cho mẹ đi cày, của Hàn Ngọc Bích.
13. Em như chim bồ câu trắng, của Trần Ngọc.
14. Hạt gạo làng ta, của Trần Viết Bình – Trần Đăng Khoa
15. Khi tóc thấy bạc trắng, của Trần Đức.
16. Ngày đầu tiên đi học, của Nguyễn Ngọc Thiện – Viễn Phương.
17. Reo vang bình minh, của Lưu Hữu Phước.
18. Thiếu nhi thế giới liên hoan, của Lữu Hữu Phước.
19. Trái đất này là của chúng mình, của Trương Quang Lục – Định Hải.
20. Trường làng tôi, của Phạm Trọng Cẩu.

1
8 tháng 10 2017

Hướng dẫn:

Trước hết em cần xác định số hàng, số cột của bảng (có thể là 3 cột, 21 hàng).

Để tạo một bảng có số hàng lớn, em có thể nháy chọn Table → Insert → Table. Khi đó sẽ xuất hiện một cửa sổ như hình bên. Em cần gõ vào số cột và số hàng, rồi nháy nút OK.

Mỗi bảng nên có một tên. Em hãy tự đặt cho bảng một tên thích hợp và trang trí cho đẹp. Hàng đầu tiên của bảng gọi là hàng tiêu đề dành ghi tên của các cột. Tên các cột nên dùng phông, cỡ và nét chữ riêng.

 

TT Tên bài hát Tên nhạc sĩ – người sáng tác
1 Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng Phong Nhã
2 Bác Hồ - Người cho em tất cả Hoàng Long – Hoàng Lân
3 Bàn tay của mẹ, của Bùi Đình Thảo Tạ Hữu Yên
4 Bụi phấn Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc
5 Ca ngợi Tổ quốc Hoàng Vân
6 Chiếc đèn ông sao Phạm Tuyên
7 Cánh chim tuổi thơ, Phan Long
8 Cho con Phạm Trọng Cầu – Tuấn Dũng
9 Đếm sao Văn Chung
10 Đi học Bùi Đình Thảo – Minh Chính
11 Đội ta lớn lên cùng đất nước Phong Nhã
12 Đưa cơm cho mẹ đi cày Hàn Ngọc Bích
13 Em như chim bồ câu trắng Trần Ngọc
14 Hạt gạo làng ta Trần Viết Bình – Trần Đăng Khoa
15 Khi tóc thấy bạc trắng Trần Đức
16 Ngày đầu tiên đi học Nguyễn Ngọc Thiện – Viễn Phương
17 Reo vang bình minh Lưu Hữu Phước
18 Thiếu nhi thế giới liên hoan Lữu Hữu Phước
19 Trái đất này là của chúng mình Trương Quang Lục – Định Hải
20 Trường làng tôi Phạm Trọng Cẩu
20 tháng 10 2021

ờ....................

2 tháng 11 2021

Hoàng Việt để lại nhiều ca khúc nổi tiếng: "Lá xanh", "Nhạc rừng", "Lên ngàn", "Mùa lúa chín" và đặc biệt là "Tình ca". Hoàng Việt viết "Tình ca" từ những dòng tâm huyết gửi lại cho vợ ngày chia tay ở Cà Mau. Tuy nhiên bài hát còn có số phận khá long đong. Khi ca sĩ Quốc Hương trình diễn bài hát lần đầu tiên ở Hà Nội năm 1957, một số nhạc sĩ và lãnh đạo cho rằng ca từ bi lụy, yếu đuối. "Tình ca" vì vậy bị xếp lại, đến sau 1967 mới dần dần được trình diễn. Từ đó ông ngừng sáng tác một thời gian dài. Về "Tình ca", nhà thơ Bảo Định Giang đã viết: "Sau hơn 40 năm, "Tình ca" vẫn ngân vang khắp nước. Hoàng Việt nằm lại dưới lòng đất; nhưng bài ca về những người mình yêu quý vẫn còn in đậm trong suy tư và tình cảm của nhiều người"

Ông là một trong những nhạc sĩ đi đầu trong việc phát triển nhạc giao hưởng của Việt Nam. Bản giao hưởng "Quê hương" gồm bốn chương là tác phẩm nhạc giao hưởng đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Mở bài, thân bài và kết bài của ngữ liệu đã đáp ứng được yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học, vì:

+ Mở bài đã nêu ra được vấn đề xã hội cần bàn luận.

+ Thân bài: đã trình bày hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng chặt chẽ, thuyết phục để làm sáng tỏ cho quan điểm của người viết.

+ Kết bài: Khẳng định lại quan điểm của người viết về vấn đề.

4 tháng 1 2022

TK:

"Nhạc rừng" là một nhạc phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài hát viết ở nhịp 3/4, viết ở giọng Sol trưởng, âm nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ.