Cái này là giải trí nhé
Qua Âm Phủ
Nhảy tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Đầu đập vào đá, máu phun ra
Lom khom dưới núi, tìm y tá
Lác đác bên sông, viện mấy nhà
...
Ai chế thêm 4 đoạn nữa thì tớ cho 5 tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường Luật
2. Thể thơ thuộc cả luật bằng cả luật trắc
3. Bạn theo phần sau để xác định nhé:
-Thanh bằng: các chữ có chứa thanh huyền hoặc không thanh
-Thanh trắc: các chữ chứa thanh sắc, ngã, hỏi, nặng.
4. +Cách gieo vần: cuối các câu 1, 2, 4, 6,
+Câu 3 và 4 đối nhau, câu 5 và câu 6 đối nhau
5. 3/4, 4/3
1.có 8 câu,mỗi câu có 7 chữ 2.câu 1'tà' câu 2 'hoa' câu 4'chú' câu 6'gia' câu 8'ta' 3.cách ngắt nhịp 4/3 4.cặp câu 3-4 'lom khom dưới núi (cảnh) đối với lác đác bên sông(cảnh) cặp câu 5-6 'nhớ nước đau lòng(tình) đối với thương nhà mỏi miệng (tình) 5.
Trong câu 3 và 4 của bài thơ "Qua đèo Ngang", tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ để nhấn mạnh sự vắng vẻ của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.
Câu 3:
Câu 4:
Việc đảo ngữ trong hai câu này giúp cho nhịp điệu của bài thơ trở nên linh hoạt, uyển chuyển hơn, đồng thời nhấn mạnh sự vắng vẻ, thưa thớt của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.
Trong câu 5 và 6 của bài thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của mình.
Câu 5:
Câu 6:
Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu này giúp cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả trở nên cụ thể, sinh động hơn. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia là những loài chim thường được nhắc đến trong văn học Việt Nam với ý nghĩa biểu tượng cho nỗi nhớ quê hương, đất nước. Tiếng kêu bi thương của những chú chim quốc quốc và chim gia gia như tiếng lòng của tác giả, thể hiện nỗi nhớ quê hương, đất nước da diết, khắc khoải.
Ngoài ra, trong hai câu này, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia được ẩn dụ cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả. Điều này thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả là nỗi nhớ da diết, khắc khoải, không thể nào dứt bỏ.
shareGạch chân dưới câu rút gọn được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây?
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
NDC: Cho thấy cảnh thiên nhiên của đèo Ngang và cuộc sống, con người nơi đây.
Kìa cô y tá, thấy rồi kìa.......
cố ta đến giúp, lạ chưa kìa
mặt cố bê bết, mấu là máu
đó là ma đó, đâu phải người
đi một tẹo nữa gặp nhôi nhà
bạn Mon đến đón có bánh rán
bánh rán ăn vào rồi ngộ độc
ngộ độc rồi chết, nhưng còn may
Đường qua âm phủ lạnh lẽo ghê
cuối cúng cũng thấy mây đen tiến gần
ở trên có 1 vị thần
không phải thần mà là quỷ ( quỷ chúa )
di một bước thì gặp chó
chó cán bẹp cổ rồi nghẹt thở
đeo bình ô xi lòng căm ghét
chỉ muốn con chó được như mình.
Chế khác nhé !
Nhảy tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Đầu đập vào đá, máu phun ra
Lom khom dưới núi, tìm y tá
Y tá theo zai đell có nhà
Thiếu máu đau đầu em sắp chết
Mà sao ý tá vẫn chưa ra
Khắc lên bia mộ dòng thông báo
Bước qua đèo ngang nhớ lấy đà