K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

* Gia tốc trung bình của a t b a của một chất điểm được đo bằng thương số của độ biến thiên vận tốc về độ lớn và khoảng thời gian có độ biến thiên ấy.

Công thức:  a t b = v 2 → − v 1 → t 2 − t 1 = Δ v → Δ t .

  Đơn vị của gia tốc là m/s2.

  * Trong công thức a t b = v 2 → − v 1 → t 2 − t 1 = Δ v → Δ t .  Nếu chọn ∆ t  rất nhỏ thì cho ta gia tốc tức thời. Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ.

   Công thức: = a t t = v 2 → − v 1 → t 2 − t 1 = Δ v → Δ t . →  với  ∆ t  rất nhỏ

25 tháng 10 2019

Gia tốc của chuyển động là đại lượng được xác định bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc(\(\Delta v\)) và thời gian vận tốc biến thiên (\(\Delta t\)).

CÔng thức: \(a=\frac{\Delta v}{\Delta t}\)

Véctơ gia tốc có đặc điểm:

+Gốc: đặt tại vật chuyển động.

+Phương và chiều trùng với phương và chiều của vecto vận tốc.

+Độ lớn: Tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một mắt xích nào đó.

câu 1: Khái niệm chất điểm, vật làm mốc, hệ quy chiếucâu 2:định nghĩa chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đối đều, chuyển động tròn đềucâu 3: Các đặc điểm của vecto vận tốc, gia tốc (về hướng, độ lớn) trong các chuyển động nói trêncâu 4: các công thức vận tốc, gia tốc, quãng đường, công thức liên hệ trong chuyển độngcâu 5: chuyển động rơi tự do: là trường hợp đặc...
Đọc tiếp

câu 1: Khái niệm chất điểm, vật làm mốc, hệ quy chiếu

câu 2:định nghĩa chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đối đều, chuyển động tròn đều

câu 3: Các đặc điểm của vecto vận tốc, gia tốc (về hướng, độ lớn) trong các chuyển động nói trên

câu 4: các công thức vận tốc, gia tốc, quãng đường, công thức liên hệ trong chuyển động

câu 5: chuyển động rơi tự do: là trường hợp đặc biệt của chuyển động nhanh dần đều với v0=0; a=g

câu 6: công thức cộng vận tốc; giá trị của vận tốc tuyệt đối trong 3 trường hợp đặc biệt

câu7: phân biệt phép đo trực tiếp và gián tiếp? cách tính và viết kết quả đo

câu 8: tổng hợp và phân tích là gì? độ lớn hợp lực nằm trong khoảng nào

câu 9: Thế nào là cặp lực cân bằng 

0
2 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

+ Chọn chiều dương là chiều từ đỉnh đến chân dốc, gốc toạ độ tại đỉnh dốc, gốc thời gian là lúc Nghĩa chuyển động.

+ Ta có phương trình chuyển động 

14 tháng 11 2017

Giải: Chọn chiều dương là chiều từ đỉnh đến chân dốc, gốc toạ độ tại đỉnh dốc, gốc thời gian là lúc Nghĩa chuyển động.

a; Ta có phương trình chuyển động  x = x 0 + v 0 t + 1 2 a t 2

Phương trình chuyển động của Nghĩa với  x 01 = 0 ; v 01 = 5 , 4 k m / h = 1 , 5 m / s ; a 1 = 0 , 1 m / s 2 ⇒ x 1 = 1 , 5 t + 0 , 1 t 2

Phương trình chuyển động của Phúc với  x 02 = 130 ; v 02 = − 18 k m / h = − 5 m / s ; a 2 = 0 , 1 m / s 2 ⇒ x 2 = 130 − 5 t + 0 , 1 t 2

b; Khi hai xe gặp nhau ta có :  x 1   =   x 2

⇒ 1 , 5 t + 0 , 1 t 2 = 130 − 5 t + 0 , 1 t 2

Thay t=20s vào phương trình 1:  x 1 = 1 , 5.20 + 0 , 1.20 2 = 70 m

Vậy hai bạn gặp nhau tại vị trí cách vị trí đỉnh dốc là 70m sau 20 dây kể từ khi bắt đầu chuyển động

12 tháng 5 2016

Gọi độ dài quãng đường từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật là x (x>0)(km)

Vậy thời gian người đó đi từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật là x/45 (h).

Vậy thời gian người đó đi từ bến xe Buôn Ma Thuật đến bến xe Gia Nghĩa là x/40 (h).

Vì cả thời gian đi và về là 5h40p = 17/3 h nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{45}+\frac{x}{40}=\frac{17}{3}\)

\(x=120\left(tmdk\right)\)

Vậy quãng đường từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật dài 120 km.

12 tháng 5 2016

Gọi độ dài quãng đường từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật là x (x>0)(km)

Vậy thời gian người đó đi từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật là x/45 (h).

Vậy thời gian người đó đi từ bến xe Buôn Ma Thuật đến bến xe Gia Nghĩa là x/40 (h).

Vì cả thời gian đi và về là 5h40p = 17/3 h nên ta có phương trình:

$\frac{x}{45}+\frac{x}{40}=\frac{17}{3}$x45 +x40 =173 

$x=120\left(tmdk\right)$x=120(tmdk)

Vậy quãng đường từ bến xe Gia Nghĩa đến bến xe Buôn Ma Thuật dài 120 km..

29 tháng 7 2019

17 tháng 1 2023

Sử dụng công thức tính trọng lực: \(P=m . g\) 
Ta có:
Thí nghiệm thả quả cân được thực hiện ở cùng một vị trí (vì khối lượng, trọng lượng của một quả cân là như nhau) vì vậy trong các lần đo khi thay đổi khối lượng các quả cân sẽ là như nhau.
Gia tốc rơi tự do của một quả cân khi treo là:
\(g_1=\dfrac{P_1}{m_1}=\dfrac{0,49}{0,05}=9,8\) (m/s2
=> Gia tốc rơi tự do ở vị trí khi thức hiện phép đo là: 9,80 m/s2 (làm tròn đến 3 chữ số có nghĩa)